- Về kim ngạch xuất nhập khẩu: quy mụ hoạt động cỏc khu vực cửa khẩu cũn nhỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển của cỏc địa phương hai bờn cửa khẩu, chưa đỏp ứng được yờu cầu cần phải phỏt triển mạnh mẽ mối quan hệ toàn diện giữa hai nước. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch hai chiều cũn chưa cao và chưa ổn định, Việt Nam nhập siờu cũn quỏ lớn qua hầu hết cỏc cửa khẩu biờn giới Việt Nam- Lào.
Hoạt động thương mại biờn giới Việt Nam- Lào cũn chưa phản ỏnh thực chất nhu cầu và khả năng phỏt triển nội tại của bản thõn mỗi nền kinh tế, đặc biệt là luồng hàng nhập khẩu từ Lào vào Việt Nam. Vỡ vậy, hoạt động xuất nhập khẩu qua biờn giới chưa khai thỏc hết tiềm năng của cỏc tỉnh biờn giới và chưa đạt hiệu quả trong việc thỳc đẩy sản xuất của cỏc tỉnh biờn giới phỏt triển.
- Về cơ cấu mặt hàng và chất lượng hàng húa xuất nhập khẩu: cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu cũn nghốo nàn. Phần lớn là hàng húa nhập khẩu từ Lào cú nguồn gốc từ THÁI LAN trong khi Việt Nam chưa cú những mặt hàng mũi nhọn , chủ lực để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Lào và từ Lào tới Đụng Bắc THÁI LAN. Cỏc mặt hàng nhập khẩu cú kim ngạch lớn là những mặt hàng mầ Việt Nam khụng khuyến khớch nhập khẩu như gỗ chẳng hạn. chất lương hàng húa núi chung cũn khỏ hạn chế và thường chưa cú sự quản lý của cỏc cơ quan quản lý chất lượng của nhà nước.
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật: tại cỏc cửa khẩu quốc gia và đặc biệt là cỏc cửa khẩu quốc tế thỡ hai nước đó bắt đầu hỡnh thành một số cơ sở vật chất kỹ thuật làm nền tảng cho hoạt động thương mại như những cửa hàng, kho hàng, văn phũng đại diện…. nhưng nhỡn chung kết cấu hạ tầng cho hoạt động thương mại ở cỏc vựng cửa khẩu cũn quỏ thiếu thốn, nghốo nàn lạc hậu hạn chế rất lớn đến hiệu quả hoạt động thương mại tại cỏc cửa khẩu núi riờng và trờn thị trường khu vực núi chung. Hiện mới cỏc cửa khẩu lớn như : Lao Bảo,Cầu Treo, Nậm Cắn đó bước đầu hỡnh thành cỏc cửa hàng, kho hàng, bói kiểm húa….cũn tại cỏc cửa khẩu cũn lại hầu như chưa hỡnh thành được hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho thương mại.
Hệ thống chợ biờn giới chưa được chỳ trọng đầu tư xõy dựng và phỏt triển đỳng mức, mặc dự nú là nhõn tố hàng đầu thỳc đẩy hoạt động giao lưu, trao đổi hàng húa của dõn cư biờn giới. hiện trạng cỏc chợ ở cỏc vựng cửa
khẩu cũn sơ sài, tạm bợ và thiếu quy hoạch phỏt triển đó làm hạn chế rất lớn đến sức phỏt triển thương mại ở cỏc địa phương biờn giới.
Kết cấu hạ tầng giao thụng, thụng tin liờn lạc cũn khỏ hạn chế, thiếu thốn lạc hậu khụng đỏp ứng nhu cầu cơ bản về thụng tin liờn lạc ngay như cỏc tuyến đường chớnh như đường số 8, đường số 9.
Thực trạng yếu kộm của kết cấu hạ tầng tại khu vực biờn giới làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thương mại và làm giảm sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư. Đõy là một trong những nguyờn nhõn mà cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước chưa muốn đầu tư vào khu vực này dự đó cú nhiều chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta.
- Về chủ thể tham gia thương mại biờn giới: hệ thống tổ chức hoạt động kinh doanh thương mại tại cỏc vựng cửa khẩu biờn giới Việt Nam – Lào mới bước đầu hỡnh thành và phần lớn mang tớnh tự phỏt , chưa cú định hướng phat triển rừ ràng. Cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại phần lớn chưa đầu tư lớn vào việc xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tại cỏc vựng cửa khẩu như văn phũng , trạm, kho cửa hàng….khụng ớt doanh nghiệp chỉ coi cửa khẩu là nơi dừng chõn để đi ra thị trường bờn ngoài bờn ngoài chứ chưa xỏc định đõy là địa bàn kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp. hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu biờn giới với Lào hiện nay cú nhiều doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia nhưng thiếu sự tổ chức và phối hợp nờn dễ bị cỏc doanh nghiệp của Lào ộp giỏ và điều kiện thanh toỏn, làm tăng mức độ rủi ro cho kết quả kinh doanh.
- Về phương thức thanh toỏn: do tớnh đa dạng của chủ thể kinh doanh và phương thức kinh doanh trờn thị trường khu vực biờn giới nờn cỏc phương thức trao đổi, thanh toỏn rất đa dạng. Để tạ do điều kiện thuận lợi cho hoạt động buụn bỏn, trao đổi giữa hai nước, bờn cạnh chớnh sỏch khuyến khớch nhập khẩu theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau nhằm tăng nhanh hỡnh thức trao đổi mua bỏn giữa hai nước. Hiện nay thanh toỏn qua ngõn hàng là một hỡnh thức khỏ phổ biến của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu thay dần cho hỡnh thức
hàng đổi hàng như trước kia vừa giảm thiểu rủi ro, vừa đẩy mạnh quỏ trỡnh mua bỏn của cỏc doanh nghiệp ở hai nước trỏnh tỡnh trạng lừa đảo, chiếm dụng vốn và cỏc hiện tượng tiờu cực khỏc cú thể xảy ra. Tuy nhiờn nú cũn tồn tại một số bất cập như: nú chỉ phự hợp với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn và giỏ trị trao đổi phải lớn, thủ tục qua ngõn hàng cũng khỏ rắc rối.
- Về cỏc thể chế chớnh sỏch của nhà nước : cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển mậu dịch biờn giới trong những năm qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu qua biờn giới , gúp phần quan trọng vào hinh thành cỏc khu kinh tế cửa khẩu. Tuy nhiờn, chưa cú những chớnh sỏch phự hợp với những điều kiện riờng biệt của từng khu vực, từng cửa khẩu , từng địa phương biờn giới và chưa cú chớnh sỏch quản lý riờng đối với xuất nhập khẩu tiểu ngạch. việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói tại cỏc địa phương cũn thiếu tớnh chủ động. linh hoạt, cũn nhiều quy định chồng chộo, mõu thuẫn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trờn thị trường khu vực biờn giới, đũi hỏi phải được nhanh chúng bổ sung, hoàn thiện.
Để phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biờn giới một cỏch tương xứng với tiềm năng phỏt triển hợp tỏc kinh tế giữa hai nước và tầm quan trọng của việc phỏt triển xuất nhập khẩu qua biờn giới Việt Nam- L cần cú những chớnh sỏch thớch hợp để giải quyết những vấn đề tồn đọng đang làm giảm hiệu quả và cản trở sự phỏt triển thương mại đường biờn giới giữa hai nước.