Dự bỏo xu hướng phỏt triển của hoạt động thương mại hàng húa biờn giới Việt Nam – Lào thời gian tớ

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 54 - 55)

- Cỏch mạng khoa học cụng nghệ: sang thế kỷ XXI, cỏch mạng khoa

3.1.2Dự bỏo xu hướng phỏt triển của hoạt động thương mại hàng húa biờn giới Việt Nam – Lào thời gian tớ

biờn giới Việt Nam – Lào thời gian tới

Đối với Việt Nam, Lào chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nhưng phỏt triển kinh tế đối ngoại của Lào được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Với lợi thế là hệ thống cảng biển và hệ thống đường xuyờn Á, Việt Nam cú thể phỏt triển mạnh hỡnh thức tạm nhập tỏi xuất, hàng quỏ cảnh để tăng kim ngạch và nõng cao hiệu quả xuõt nhập khẩu. bờn cạnh hàng húa sản xuất ở Lào, hoạt động thương mại hàng húa tại khu vực biờn giới Việt Nam- Lào cũn thu hỳt một lượng hàng đỏng kể từ vựng đụng bắc Thỏi Lan với cỏc mặt hàng như gạo, cao su, xe mỏy và cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc nữa cũng như cỏc mặt hàng mà Việt Nam cú vị trớ trớ trờn thị trường đụng bắc Thỏi lan như hàng tiờu dựng, nụng lõm sản, dược phẩm và hàng thủ cụng mỹ nghệ.

Bờn cạnh cửa khẩu Cầu Treo ( Hà Tĩnh), cửa khẩu Lao Bảo( Quảng Trị) và cửa khẩu Ngọc Hồi ( Kon Tum) xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Tõy Trang, cửa khẩu Pa Hang và cửa khẩu Cha Lo sẽ cú triển vọng tăng nhanh vào những nămS tới sau khi những chớnh sỏch ưu đói của nhà nước hai bờn đi vào thực tiễn cũng như cơ sở hạ tầng giao thụng, thụng tin liờn lạc, cỏc chợ biờn giới được mở rộng và quy củ hơn thỡ hoạt động thương mại cũng được mở rộng hơn.

Mặt khỏc do trong khuụn khổ cỏc nước ASEAN và những hiệp định ký kết cú hiệu lực thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng ưu đói về thuế quan cũng như cỏc thủ tục hải quan sẽ giảm bớt điều này sẽ thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước.

Tuy nhiờn so với những năm trước thỡ cơ cấu cỏc mặt hàng trao đổi cũng cú nhiều nột thay đổi, và phương thức trao đổi, phương thức thanh toỏn

cũng thay đổi cho phự hợp với điều kiện thay đổi của nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu:

Tuy nhiờn, do đặc điểm của thị trường và tập quỏn buụn bỏn tại thị trường khu vực biờn giới Việt Nam-Lào, cỏc doanh nghiệp tư nhõn tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu núi chung và xuất khẩu qua biờn giới cú nhiều thuận lợi hơn doanh nghiệp nhà nước. Thực tế hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại thị trường này trong những năm qua cho thấy doanh nghiệp nhà nước gặp khú khăn khi kinh doanh một số mặt hàng, ngay cả những mặt hàng nằm trong danh mục những mặt hàng được khuyến khớch xuất khẩu như hàng nụng sản, hàng tiờu dựng,dệt may, tơ tằm…vỡ việc thanh toỏn hầu như khụng thực hiện qua ngõn hàng nờn rủi ro lớn, cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng thớch hợp với cơ chế này. Vỡ vậy, trong những năm tới cỏc doanh nghiệp tư nhõn sẽ đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển xuất nhập khẩu trờn thị trường khu vực biờn giới Việt Nam – Lào.

3.2 Một số định hướng lớn về phỏt triển thương mại hàng húa qua biờn giới

Việt Nam – Lào

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 54 - 55)