Tỏc động của hoạt động thương mại hàng húa qua biờn giới tới sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc tỉnh biờn giới Việt Nam Lào

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 39 - 41)

Với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển được thực hiện trong những năm qua, hoạt động thương mại trờn thị trường khu vực biờn giới Việt Nam- L đó cú những bước phỏt triển lớn mạnh về cả chiều rộng và chiều sõu, tạo điều kiện cho kinh tế cỏc khu vực cửa khẩu và địa phương biờn giới phỏt triển.

- Hoạt động thương mại thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng húa, tạo điều kiện tiờu thụ những mặt hàng sản xuất tại cỏc địa phương, gúp phần thỳc đẩy sản xuất hàng húa, đồng thời tạo điều kiện thờm nguồn cung ứng cỏc mặt hàng nụng lõm sản , hàng nguyờn liệu, đỏp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và đời sống của cỏc dõn cư cỏc tỉnh biờn giới.

- Thương mại phỏt trien tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc tỉnh theo hướng phỏt triển cụng nghiệp- xõy dựng và thương mại dịch vụ, gúp phần khơi dậy tiềm năng, thế mạnh tiềm ẩn của tuyến biờn giới Việt Nam- L.

- Hoạt động thương mại tạo điều kiện thực hiện cú kết quả cỏc chớnh sỏch xó hội ở khu vực biờn giới, đú là những chớnh sỏch phỏt triển nõng cao đời sống của một bộ phận dõn cư ở cỏc tỉnh biờn giới. vỡ dõn cư ở cỏc tỉnh biờn giới tiếp giỏp Lào chủ yếu là những tỉnh cú kinh tế cũn nghốo nàn, dõn cư ở cỏc khu vực biờn giới chủ yếu là dõn cư cú trỡnh độ dõn trớ thấp, thường là đồng bào dõn tộc thiểu số. phỏt triển kinh tế khu vực này gúp phần nõng cao đời sống của dõn cư ở dõy ở cỏc mặt.

- Sự phỏt triển thương mại biờn giới đặc biệt là tại cỏc khu kinh tế cửa khẩu tạo điều kiện hỡnh thành cỏc khu dõn cư tập trung dọc tuyến biờn giới, phỏt triển kết cấu hạ tầng, gúp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư.

- Sự phỏt triển của thương mại biờn giới đặc biệt là cỏc khu kinh tế cửa khẩu tuy kết quả cũn hạn chế nhưng bước đầu đó thu hỳt được sự quan

tõm của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tờ, tạo điều kiện hỡnh thành cỏc khu dõn cư tập trung dọc tuyến biờn giới, phỏt triển cơ cấu hạ tầng, cỏc tuyến đường giao thụng và cỏc cơ sở bước đầu cho bưu chớnh viễn thụng, gúp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dõn cư cỏc địa phương biờn giới, đẩy mạnh giao lưu kinh tế , thương mại qua cửa khẩu, đẩy lựi tệ nạn xó hội , giữ vững an ninh quốc phũng khu vực biờn giới gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế khu vực và quốc gia.

Tuy nhiờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực, sự phỏt triển thương mại hàng húa đường bộ qua biờn giới cũng cũn hạn chế những tỏc động tiờu cực là: - Nạn buụn lậu và gian lận thương mại diễn ra nghiờm trọng trờn toàn tuyến biờn giới, ảnh hưởng nghiờm trọng đến thị trường và làm thất thu thuế trờn toàn tuyến biờn giới. Đõy thực sự là vấn đề gian nản và nhức nhối đối với cụng tỏc quản lý của bộ phận hải quan của hai nước, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh chung.

- Hoạt động thương mại trờn thị trường biờn giới phỏt triển nhanh trong khi cụng tỏc tổ chức và quản lý vũn nhiều vấn dề bất cập đó gõy ảnh hưởng khụng tốt đến những hoạt động trờn đường biờn giới.

- Gia tăng một lượng lớn người lao động đến tạm trỳ tại cỏc khu vực này trong khi cơ sở vật chất chưa phỏt triển một cỏch tương xứng cũng làm ảnh hưởng đến vệ sinh mụi trường , trõt tự trị an và nhiều vấn đề xó hội khỏc…..

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 39 - 41)