Phân tích lực 1 Đi ̣nh nghi ̃a

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 ki I 2009 (Trang 43 - 46)

1. Đi ̣nh nghi ̃a

Phân tích lực là thay thế mơ ̣t lực bằng hai hay nhiều lực có tác du ̣ng giớng hê ̣t như lực đó.

thích sự cân bằng của vòng nhẫn trong TN theo mơ ̣t cách khác.

- Gơ ̣i ý: Lực Fr3 gây ra

những tác du ̣ng gì đới với OM và ON?

+ Kéo dây OM bằng lực

'1 1

Fr cân bằng với lực Fr1 (vẽ lên hình)

+ Kéo dây OM bằng lực

'2 2

Fr cân bằng với lực Fr2 (vẽ lên hình)

- Vâ ̣y ta có thể thay lực Fr3

bằng ' 1

Fr và ' 2

Fr Đó là phép phân tích lực.

- Em nào hãy cho biết đi ̣nh nghĩa của phép phân tích lực?

- Nhìn vào hình vẽ, các em thấy các lực ' ' 3; ;1 2

F F Fr r r

liên hê ̣ với nhau như thế nào?

- Vâ ̣y muớn phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đã biết thì làm như thế nào?

- Chú ý: Để phân tích lực chúng ta cũng dùng quy tắc HBH. Nhưng chỉ khi biết mơ ̣t lực có tác du ̣ng cu ̣ thể theo 2 phương nào đó thì ta mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy.

- Hs nêu đi ̣nh nghĩa - Nếu nới các điểm ngo ̣n của 3 vec tơ lực đó la ̣i chúng ta sẽ được 1 HBH - HS trả lời O Fr'2 ' 1 Fr Fr3

2. Chú ý: Để phân tích

lực chúng ta cũng dùng quy tắc HBH. Nhưng chỉ khi biết mơ ̣t lực có tác du ̣ng cu ̣ thể theo 2

phương nào đó thì ta mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy.

2’ Hoa ̣t đơ ̣ng :Củng cớ, dă ̣n dò.

- Phát biểu đi ̣nh nghĩa của lực? Tởng hợp lực là gì? Nêu quy tắc HBH?Phân tích lực là gì?...

Tiết 17 Bài 10: BA ĐI ̣NH LUẬT NIU-TƠN I. Mu ̣c tiêu.

a. Về kiến thức:

Đi ̣nh nghĩa quán tính; Đi ̣nh luâ ̣t I, đi ̣nh luâ ̣t II và đi ̣nh luâ ̣t III Niu-tơn (Newton); Đi ̣nh nghĩa khới lươ ̣ng và các tính chất của khới lượng.

Viết đươ ̣c hê ̣ thức của đi ̣nh luâ ̣t II, đi ̣nh luâ ̣t III Niu-tơn và cơng thức tính của tro ̣ng lực. Nêu đươ ̣c đắc điểm của că ̣p “lực và phản lực”

Nêu đươ ̣c ý nghĩa của từng đi ̣nh luâ ̣t

b. Về kĩ năng:

Vâ ̣n du ̣ng đươ ̣c đi ̣nh luâ ̣t I và khái niê ̣m quán tính để giải thích mơ ̣t sớ hiê ̣n tượng đơn giản và giải mơ ̣t sớ bài tâ ̣p.

Chỉ ra được đă ̣c điểm của că ̣p “lực và phản lực”. Phân biê ̣t că ̣p lực này với că ̣p lực cân bằng. Vâ ̣n du ̣ng phới hơ ̣p đi ̣nh luâ ̣t II và III để giải các bài tâ ̣p.

c. Thái đợ:

II. Chuẩn bi ̣.

Gv: Chuẩn bi ̣ thêm mơ ̣t sớ ví du ̣ về các đi ̣nh luâ ̣t của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho ho ̣c sinh vào tính đúng đắng của đi ̣nh luâ ̣t.

III. Tiến trình giảng da ̣y.1. Ởn đi ̣nh lớp 1. Ởn đi ̣nh lớp

2. Bài mới.T T

G Hoa ̣t đơ ̣ng của giáo viên Hoa ̣t đơ ̣ng của ho ̣c sinh Nơ ̣i dung

3’

15 ’

- Lực là gì?

- Vâ ̣y lực có cần thiết để duy trì chuyển đơ ̣ng khơng?

- Vì sao khi ta đẩy quyển sách (hay vâ ̣t nào đó) khi ngừng đẩy thì quyển sách (ha ̣y vâ ̣t đó) ngừng la ̣i? - Ngày nay các em đều biết do ma sát mà vâ ̣t dừng la ̣i. Nhưng trước đây khi chưa biết đến ma sát, người ta cho rằng lực là cần thiết để duy trì chuyển đơ ̣ng, nếu lực ngừng tác du ̣ng thì vâ ̣t cũng ngừng chuyển đơ ̣ng. Tuy nhiên có 1 người khơng tin vào điều đó & là TN nghiên cứu về chuyển đơ ̣ng đó là nhà vâ ̣t lý Ga-li-lê.

- Các em nghiên cứu SGK phần 1. rời sau đó mơ tả la ̣i TN li ̣ch sử của Ga-li- lê.

Hoa ̣t đơ ̣ng 1: Tở chức tình huớng ho ̣c tâ ̣p.

- Hs nhớ la ̣i kiến thức cũ rời trả lời

- (Lực cần thiết để duy trì chuyển đơ ̣ng)

- Quan sát hiê ̣n tượng rời trả lời (do có lực ma sát) - Hs lắng nghe vấn đề.

Hoa ̣t đơ ̣ng 2: Tìm hiểu đi ̣nh luâ ̣t I Niu-tơn.

- Hs nghiên cứu SGK, sau đó mơ tả la ̣i TN của Ga- li-lê (làm viê ̣c cá nhân) - Do có ma sát giữa viên bi ̣ và máng nghiêng. - Viên bi đi đươ ̣c đoa ̣n đường xa hơn.

- Suy luâ ̣n cá nhân hoă ̣c

I. Đi ̣nh luâ ̣t I Niu-tơn1. Thí nghiê ̣m li ̣ch sử 1. Thí nghiê ̣m li ̣ch sử của Ga-li-lê (1) (2) (1) (2) (1) (2)

* Nếu khơng có ma sát và nếu máng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vâ ̣n tớc khơng đởi mãi mãi

15 ’

- Chú ý: Vì sao viên bi khơng lăn đến đơ ̣ cao ban đầu?

+ Khi giảm h2 thì đoa ̣n đường đi được của viên bi sẽ như thế nào?

+ Nếu đă ̣t máng 2 nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn đươ ̣c sẽ như thế nào?

+ Nếu máng 2 nằm ngang và khơng có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển đơ ̣ng như thế nào?

- Vâ ̣y có phải lực là nguyên nhân của chuyển đơ ̣ng khơng?

- Từ TN của Ga-li-lê, về sau Niu-tơn đã khái quát các kết quả quan sát từ thực nghiê ̣m thành đi ̣nh luâ ̣t và được go ̣i là đi ̣nh luâ ̣t I Niu-tơn.

- Em hãy phát biểu la ̣i đi ̣nh luâ ̣t như SGK. - Vâ ̣y: Fr =0rthì ar=0r

- Em nào hãy nhắc la ̣i khái niê ̣m quán tính đã đươ ̣c ho ̣c ở lớp 8.

- Theo ĐL I thì chuyển đơ ̣ng thẳng đều đươ ̣c go ̣i là chuyển đơ ̣ng theo quán tính.

- Vâ ̣y quán tính là gì? - Ta ̣i sao xe đa ̣p cha ̣y đươ ̣c 1 đoa ̣n đường nữa dù ta ngừng đa ̣p.

- Ta ̣i sao khi nhảy từ bâ ̣c cao xuớng ta phải gâ ̣p chân la ̣i.

- Ta ̣i sao người ta nói quán tính là thủ pha ̣m của mo ̣i vu ̣ tai na ̣n giao thơng? - Muớn gây ra gia tớc cho vâ ̣t ta phải có lực tác du ̣ng lên vâ ̣t đó. Chúng ta thử

trao đởi nhóm để trả lời: (sẽ dài hơn lúc đầu) - Lăn mãi mãi

- Khơng

- Hs phát biểu & ghi nhâ ̣n đi ̣nh luâ ̣t I

- Hs nhắc la ̣i (nếu đươ ̣c)

- Xu hướng bảo toàn vâ ̣n tớc cả về hướng và đơ ̣ lớn - TL để trả lời: Do xe có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn vâ ̣n tớc mă ̣c dù ta ngừng đa ̣p. - TL: Do có quán tính nên thân người tiếp tu ̣c

chuyển đơ ̣ng xuớng nên chân bi ̣ co la ̣i.

- HS TL rời trả lời: …

Hoa ̣t đơ ̣ng 3: Tìm hiểu đi ̣nh luâ ̣t II Niu-tơn.

- TL rời phát biểu: F càng lớn thì a càng lớn

+ m càng lớn thì a càng nhỏ

+ a và F cùng hướng.

- HS phát biểu: gia tớc của vâ ̣t tỉ lê ̣ thuâ ̣n với lực tác du ̣ng và tỉ lê ̣ nghi ̣ch với khới lượng của vâ ̣t.

Fa a m = r r hay F mar = r

2. Đi ̣nh luâ ̣t I Niu-tơn

Nếu mơ ̣t vâ ̣t khơng chi ̣u tác du ̣ng của lực nào hoă ̣c chi ̣u tác du ̣ng của các lực có hợp lực bằng khơng, thì vâ ̣t đang đứng yên sẽ tiếp tu ̣c đứng yên, đang chuyển đơ ̣ng sẽ tiếp tu ̣c chuyển đơ ̣ng thẳng đều.

0

Fr =rthì ar =0r

3. Quán tính

Quán tính là tính chất của mo ̣i vâ ̣t có xu hướng bảo toàn vâ ̣n tớc cả về hướng và đơ ̣ lớn.

* Đi ̣nh luâ ̣t I go ̣i là đi ̣nh luâ ̣t quán tính và chuyển đơ ̣ng thẳng đều đươ ̣c go ̣i là chuyển đơ ̣ng theo quán tính.

Một phần của tài liệu Giáo án lý 10 ki I 2009 (Trang 43 - 46)