SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q
Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm
Đơn vị: Triệu đồng
chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Nợ quá hạn % Nợ quá hạn % Nợ quá hạn %
Trung hạn 294,189 2,1% 369,6 2,4% 464,967 2,7%
Dài hạn 473,613 1,9% 659.912 2,2% 733.368 2,4%
Tổng 767,802 1029,512 1198,335
(Nguồn báo cáo kết quả cuối năm của NHCT Từ Sơn)
Biểu đồ 2.3: Nợ quá hạn trong 3 năm
. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Trung hạn Dài hạn
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên chúng ra có thể thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của cả tín dụng trung và dài hạn trong 3 năm 2005, 2006 và 2007 của Chi nhánh đều cao và tăng dần. Chi nhánh cần tìm các biện pháp hợp lý để hạn
chế nợ quá hạn ở mức có thể chấp nhận được. Tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng
trung hạn tăng lần lượt từ 2,1%, năm 2005 lên 2,4% năm 2006 và 2,7% năm 2007 tương ứng với dư nợ quá hạn là 294,189 triệu năm 2005, 369 triệu năm
2006 và 464,967 triệu năm 2007. Cũng như các khoản tín dụng trung hạn, tín
SV: Trần Văn Hưng Lớp: Tài chính 46Q tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng dài hạn luôn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của tín
dụng trung hạn. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn là 1,9%, năm 2006 là 2,2%. Và năm 2007 là 2,4%. Dư nợ quá hạn các năm của tín dụng dài hạn lần lượt là 473,613 triệu,659,912 triệu năm 2006, 733,368 triệu năm 2007.
Có thể nói rằng tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh chưa thục sự đáng báo động nhưng Chi nhánh cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các tỷ lệ nợ quá
hạn này vì nó đang trên đà tăng trong các năm gần đây, Chi nhánh cần phải
hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn. Có như vậy, các khoản tín dụng trung và dài hạn
mới có thể mang lại hiệu quả kinh tế cho Chi nhánh.