Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức.Vài nét về âm nhạc thiếu nh

Một phần của tài liệu giáo án Âm nhạc 7 (Trang 57 - 59)

thức. Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.

- Đọc từng phần trong bài.

- Giới thiệu nhạc vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.

- GV ghi bảng. - HS ghi vở.

- GV hớng dẫn.Nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sữa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, mời 3 em lên hát đơn ca để kiểm tra.

- GV đánh đàn.

- HS luyện thanh theo mẫu âm la.

- HS thực hiện: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.

- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đàn.

- HS luyện đọc thang âm la thứ hai lần. - GV đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số 7

Chơi đu một lần.

- GV hớng dẫn một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét về những chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho đúng. - HS thực hiện.

GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong.

- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV chỉ định. - HS đọc.

- GV tóm tắt quá trình phát triễn âm nhạc thiếu nhi Việt Nam và một số nhạc sĩ tiêu biểu qua từng thời kì.

+ Âm nhạc thiếu nhi trong giai đoạn 1945 – 1954.

+ Âm nhạc thiếu nhi trong giai đoạn 1975

đến nay.

- HS lắng nghe.

- Tổ chức trò chơi.

số ca khúc tiêu biểu qua từng thời kì. - HS nghe nhạc.

- Chia lớp thành hai nhóm cho hs nghe bài hát đoán tên bài hát, tác giả, trình bày ca khúc đó càng tốt.

IV/ Củng cố bài:

- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần. GV nhận xét và sữa sai. - Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 7 lại một lần.

- GV chỉ định 3 HS nêu khái quát Âm nhạc thếu nhi qua từng thời kì.

V/ Dặn dò:

- GV yêu cầu HS về nhà tập hát có diển cảm, sắc thái. Nêu nội dung bài hát. - Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 7.

Tiết 25: Ngày soạn 14/ 02/ 2009

Ôn tập a/ mục tiêu:

- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN của HS

B/ phong pháp:

- Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình.

c/ chuẩn bị:

- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.

- Học sinh: Hát thuộc trớc lời bài hát. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 6,7.

d/ tiến trình bàI dạy:

I/ ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể

II/ Kiểm tra bài củ:

- Lồng ghép trong giờ dạy.

III/ Triển khai bài:

Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập

* Ôn hai bài hát:

- Luyện thanh theo mẫu âm la. +Niềm vui của em.

- GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV đánh đàn.

- HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la. - GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài

+ Ngày đầu tiên đi học.

* Ôn nhạc lí.

* Ôn tập đọc nhạc bài số 6,7.

- Luyện đọc thang âm đô trỡng.

một lần.

- HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - GV điều khiển.

- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần.

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy nêu định nghĩa nhịp 3/4? - HS trả lời dựa sách GK.

- GV đánh đàn.

- HS luyện thanh theo đàn giọng đô trữơng. - GV đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần. - HS lấng nghe và đọc nhẩm theo đàn. - GV đệm đàn điều khiển.

- HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài.

IV/ Củng cố bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án Âm nhạc 7 (Trang 57 - 59)