tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo
2.2. Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo theo yêu cầu xây dựng đạo đức mớ
Cùng với sự biến động, phát triển rất nhanh chóng của đời sống xã hội, các chuẩn mực của đạo đức Nho giáo cũng đang có sự điều chỉnh để thích nghi với điều kiện của dân tộc và thời đại.
Trong giai đoạn hiện nay của cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng nền văn hóa và con ngời mới, xây dựng nền đạo đức mới xã hội chủ nghĩa đang là nhiệm quan trọng và cấp bách. Thực tế cho thấy, đạo đức Nho giáo đã và đang có ảnh hởng sâu rộng trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam theo cả hai chiều hớng tích cực và tiêu cực. Vì vậy, việc phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo là nhiệm vụ quan trọng của quá trình xây dựng đạo đức mới.
Xuất phát từ nội dung đạo đức Nho giáo, từ thực tiễn nớc ta và từ yêu cầu của việc xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa, chúng tôi đa ra một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo nh sau:
Thứ nhất, cần thấu suốt quan điểm của Đảng ta về vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.
Hồ Chí Minh, nhà t tởng, nhà văn hóa kiệt xuất, đã tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc thể hiện trong những t tởng và nhiều câu chuyện Nho giáo của Ngời. Nhng Ngời đã vợt qua những hạn chế của Nho giáo để ra đi tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc. Ngời đã sáng lập và giáo dục Đảng ta với phơng châm: “Lấy dân làm gốc” làm tôn chỉ lãnh đạo nhân dân trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc. Ngời cũng coi đạo đức là gốc, chủ trơng lựa chọn ngời tài để đảm nhiệm việc nớc.
Qua hai cuộc kháng chiến Ngời đã nhắc nhở rất nhiều những câu chữ của Nho giáo, Ngời đã mợn câu nói của Mạnh Tử trong Thiên Đằng Văn Công là: “Phú quí bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” để nói lên khí phách của ngời cách mạng là “Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy lực không thể khuất phục”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con ng- ời, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ không trong sáng nữa ” [10, 293].…
Trong thời gian vừa qua chúng ta đã chứng kiến những hành vi, biểu hiện xuống cấp và vi phạm đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận Đảng viên nh tham ô, lãng phí, quan liêu, cá nhân chủ nghĩa. Đó là những hành vi đi ngợc lại với lợi ích tốt đẹp mà toàn đảng và toàn dân ta đang gìn giữ và hớng tới, đánh mất niềm tin của nhân dân.
Vì vậy, với quan niệm đạo đức là một trong những lĩnh vực then chốt của văn hoá, Đảng ta đã nhấn mạnh yêu cầu giữ gìn và phát huy đạo lý truyền thống của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá đạo đức và con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Để chống lại những thói h, tật xấu và khôi phục những truyền thống tốt đẹp xa nay của nhân dân ta, Đảng ta chủ trơng giáo dục và phát triển chiến lợc con ngời, phát huy sáng tạo, chủ trơng độc lập tự chủ, giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”. Đẩy mạnh giáo dục để nâng cao nhân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Cần tạo điều kiện khuyến khích ngời dạy và ngời học để việc học trở thành nhu cầu tất yếu của mọi ngời, tránh tình trạng chạy theo bằng cấp, gian lận, tiêu cực trong thi cử.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X chỉ rõ: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ”… [1, 106]. Đảng ta đòi hỏi toàn Đảng và toàn dân phải có một sự nỗ lực phi th- ờng, sự nỗ lực ấy trớc hết tập trung vào việc nâng cao mặt bằng trí và đức của mỗi ngời, cũng nh nâng cao trí và đức của toàn xã hội. Phải có cái trí và đức ngang tầm thời đại thì chúng ta mới thực hiện đợc thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ đó mới đi tới đợc mục tiêu “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Nâng cao đạo đức trong tình hình mới đòi hỏi Đảng và nhân dân ta quán triệt t tởng đạo đức mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra, giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, mọi ngời ra sức bồi dỡng các phẩm chất đạo đức và tạo nên đạo đức mới - đạo đức cách mạng, một thứ đạo đức mang bản chất giai cấp công nhân, kết hợp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những tinh hoa của đạo đức nhân loại.
Mở rộng giao lu quốc tế trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc, đúng đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, bảo đảm sự bình đẳng, cùng có lợi, cảnh giác trớc sự xâm nhập của các đạo đức phản giá trị…
Thứ hai, tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền sâu rộng về đạo đức Nho giáo cho toàn xã hội, đặc biệt là cho thế hệ trẻ.
Khi lựa chọn phơng hớng lấy con ngời làm mục tiêu và động lực của sự phát triển, một nhiệm vụ đặt ra cấp thiết là tìm hiểu con ngời Việt Nam, con ng- ời của hiện tại và con ngời của quá khứ. Con ngời sáng tạo ra vốn văn hoá đạo đức và tích luỹ nó thành truyền thống tiến lên, từ quá khứ đến tơng lai. Trong quá khứ Nho giáo có ảnh hởng rất lớn tới đạo đức của Việt Nam. Và trong thời đại ngày nay, với tiến trình phát triển của con ngời và lịch sử, đạo đức truyền thống có tính liên tục và có tác dụng định hớng cho sự nhận thức, sự lựa chọn, sự thích ứng, sự sáng tạo trớc những thay đổi.
Xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ, đi cùng với nó là những thay đổi mau chóng, mạnh mẽ trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập mang lại cho Việt Nam rất nhiều điều tốt đẹp, một vị thế vững chắc trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, một thực trạng đáng báo động là sự xuống dốc đạo đức trầm trọng của một bộ phận thế hệ trẻ, đó là sự sa đoạ trong ý thức, các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xđã nhận định: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng về tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ ” [1, 172].…
Trong quá trình xây dựng đất nớc, nếu chúng ta chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà không chú trọng tới văn hoá đạo đức thì đó sẽ là một sự phát triển không bền vững, là một cái cây chỉ có ngọn mà gốc không vững chắc. Để giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, chúng ta phải đặc biệt coi trọng việc tuyên truyền và giáo dục cho mọi cá nhân trong xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ – những chủ nhân tơng lai của đất nớc.
Gia đình là tế bào của xã hội, giáo dục đạo đức trong gia đình cũng là công việc hết sức quan trọng, tạo tiền đề cho việc giáo dục đạo đức ở nhà trờng và xã hội, giúp hình thành nên những nhân cách lành mạnh ngay từ thuở thơ ấu tới khi trởng thành. Song song với việc giáo dục đạo đức trong gia đình, cần tăng cờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trong nhà trờng. Đó là quá trình giúp cho sinh viên nhận thức đợc những giá trị đạo đức nào là cần thiết, có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân, gia đình và xã hội, biết trân trọng và yêu quí cái đẹp; cố gắng học tập để lĩnh hội các giá trị đạo đức đích thực, nói không với cái xấu và đi ngợc lại những chuẩn mực đạo đức của cuộc sống.
Thứ ba, tạo điều kiện, môi trờng xã hội thuận lợi cho việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống, bổ sung, phát triển, làm phong phú nội dung các gía trị đạo đức trong điều kiện nớc ta hiện nay.
Việt Nam đi vào thời cận - hiện đại không có những tiền đề làm động lực bên trong nh Nhật Bản là đô thị với tầng lớp thị dân phát triển, giao lu với ph- ơng Tây, đã có nền học thuật tự do nhiều khuynh hớng và tầng lớp trí thức am hiểu ngôn ngữ và khoa học kĩ thuật phơng Tây, chính vì vậy sự phát triển của Nho giáo ở nớc ta có nhiều điểm khác biệt.
Từ khi giành đợc độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đối với văn hoá truyền thống và riêng đối với Nho giáo, Đảng cộng sản và nhà nớc Việt Nam thực hiện phơng châm phê phán và kế thừa vì lợi ích củ nghĩa xã hội. Nhng Nho giáo thờng đợc hiểu sơ lợc về lí thuyết qua những điều mục của kinh điển mà ít chú ý tìm hiểu nó trong thực tế tồn tại, tức là có biến hoá vận động. Nho giáo sẽ
rất sinh động chứ không phải khô cứng nếu nhìn nó trong nếp sống gia đình, họ hàng, làng xóm, trong quan hệ xã hội, trong thói quen, trong tâm lí, trong cách suy nghĩ…
Tồn tại đã từ lâu nên nhiều khi nó đã là nh vậy, không thể bỏ hết mà cũng không nên bỏ hết, vì dễ gây ra những thơng tổn lớn. Một thái độ thực tế là, đối với Nho giáo trên con đờng hiện đại hoá không chỉ là phê phán hay cải tạo, kế thừa hay phát huy mà còn là biết lợi dụng những cái có trong thực tế không nên bỏ, cha thể bỏ.
Đạo đức Nho giáo có mối quan hệ mật thiết với đạo đức truyền thống, có thể nói đạo đức truyền thống là nền tảng để phát triển những nét đẹp của đạo đức Nho giáo, đó là cả một quá trình “Gạn đục khơi trong”, gìn giữ và phát huy những thành quả tốt đẹp, những đức tính tốt tự bao đời mà cha ông ta đã gìn giữ tạo nên phẩm chất con ngời.
Các giá trị đạo đức không phải và không thể là một bộ phận riêng lẻ của xã hội, mà nó là sự đúc kết tinh hoa của cả dân tộc, là sự đóng góp và chung tay xây dựng của hàng triệu, hàng triệu con ngời qua những bớc thăng trầm của lịch sử. Cá nhân muốn phát triển lành mạnh thì xã hội đó phải là một xã hội lành mạnh, chính vì vậy tạo một môi trờng xã hội tốt và thuận lợi để cá nhân phát triển chính là vun xới một mảnh đất màu mỡ để phát triển và hoàn thiện những nhân cách, đạo đức tốt.
Nếu chỉ dừng lại ở quá trình tạo lập mà không có sự nuôi dỡng, nghĩa là không có sự gìn giữ, bổ sung, phát triển, làm phong phú thêm những giá trị đạo đức vốn có thì sẽ rất dễ dàng mai một với thời gian.
Đất nớc đang bớc vào giai đoạn hội nhập và mở cửa, những luồng gió mới của thời đại đang tràn về, sự giao lu và tiếp biến văn hoá có thành công hay không là phụ thuộc vào cách chúng ta nghĩ gì và làm gì? Giao lu văn hoá cũng là cơ hội để chúng ta mở mang thêm nhiều kiến thức, tuy nhiên nếu chúng ta lơ là thì sự xuống dốc của đạo đức theo lối sống phơng Tây là khó tránh khỏi.
Cần nâng cao cảnh giác trên mặt trận t tởng đạo đức, lối sống, đấu tranh chống lại mọi ảnh hởng tiêu cực, phản tiến bộ của đạo đức đã và đang xâm nhập vào đời sống đạo đức của xã hội ta hiện nay.
Phát huy tinh thần cởi mở, ham học hỏi những cái hay, cái đẹp ở ngời Việt Nam để tiếp thu đợc những tinh hoa văn hoá nhân loại.
Khắc phục tâm lí sùng ngoại, bài nội, chạy theo xu hớng mới mà đánh mất chính những giá trị đạo đức cốt lõi của mình.
Kích thích sự sáng tạo và đổi mới các giá trị truyền thống của dân tộc, làm giàu thêm bản sắc văn hoá của dân tộc mình, góp phần làm phong phú các giá trị đạo đức- văn hoá của nhân loại.
Từ những điều nh trên đã phân tích, có thể thấy rằng phát huy mặt tích cực của Nho giáo chính là phát huy truyền thống dân tộc.
Thứ t, tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g“ - ơng đạo đức Hồ Chí Minh .”
Trên lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh là ngời tiêu biểu trong sự phát huy những tinh hoa của Nho giáo. Ngời đã sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đặc biệt là các t tởng đạo đức của Nho giáo. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào đó để cho rằng bản chất của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức Nho giáo thì hoàn toàn sai lầm. Những khái niệm, phạm trù đánh dấu những bậc thang nhận thức của loài ngời. Qua các thời đại lịch sử, những khái niệm, những phạm trù đã trở thành tài sản chung của nhân loại, nhng nội dung đã có nhiều thay đổi. Những khái niệm nh trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính đã có trong Nho giáo từ mấy… trăm năm trớc Công nguyên. Nhng trong hai thiên niên kỷ vừa qua, các giai cấp, các dân tộc đã hiểu những khái niệm đó hết sức khác nhau, thậm chí có những điểm trái ngợc nhau. Điều đó là do những lợi ích khác nhau của các giai cấp, các dân tộc khác nhau quy định.
Hồ Chí Minh đã sử dụng những khái niệm, phạm trù quen thuộc ấy, nhng bên cạnh đó còn bổ sung và đa vào những nội dung mới phù hợp với công cuộc giải phóng dân tộc và xây dựng Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mà những giá trị đạo đức mới đã hoà nhập với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, làm cho mỗi ngời Việt Nam đều cảm thấy gần gũi. Hơn nữa, những giá trị đạo đức truyền thống đã đợc Ngời nâng lên một tầm cao mới, thực hiện đợc việc kết hợp truyền thống với hiện đại.
Trong di sản t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều ý kiến đánh giá về ngời, về việc, về tập thể cũng nh về cá nhân, đó là những lời khen ngợi, biểu dơng hay phê bình nhắc nhở; là những lời phân tích phải trái, đúng sai, hay dở, là những lời khuyên nên tránh hay nên làm, cần xây hay cần chống. Bao giờ Ngời cũng phân biệt mặt tốt với mặt xấu, mặt thiện với mặt ác trong hành vi của con ngời, trong mối quan hệ xã hội vô cùng đa dạng để làm rõ những phẩm chất đạo đức cần phải xây dựng. Ngời làm công việc ấy rất thờng xuyên và gần nh là một ngời làm vờn cần mẫn.
Phải chăng bất cứ ngời Việt Nam nào cũng có thể tìm thấy những vấn đề đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình, những phẩm chất cần tu dỡng, những định hớng để vơn tới cái chân – thiện – mĩ của con ngời. Đó là những vấn đề đạo đức Ngời rút ra từ cuộc đời thực của con ngời và xã hội Việt Nam, khái quát thành t tởng, lí luận đạo đức, từ đó trở lại cải tạo con ngời, làm biến đổi hiện thực xã hội.
Nhân ở Hồ Chí Minh là lòng yêu thơng vô hạn đối với Tổ quốc và đồng bào, đối với nhân dân toàn thế giới, đối với độc lập của một dân tộc, tự do và hạnh phúc của mỗi ngời. Nhân ở Hồ Chí Minh là một chủ nghĩa nhân văn hoàn