Ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với cá nhân, gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay (Trang 28 - 39)

tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo

2.1.2.ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với cá nhân, gia đình và xã hộ

thay đổi.

2.1.2. nh hởng của đạo đức Nho giáo đối với cá nhân, gia đình và xã hội hội

Cuộc sống ngày càng phát triển, con ngời luôn phải đối diện với những nhiệm vụ mới nhằm tồn tại và khẳng định mình. ở Nho giáo chúng ta thấy không tồn tại một con ngời cá nhân, một con ngời tự tách mình ra khỏi xã hội. Chính việc nhìn nhận con ngời trong mối quan hệ xã hội đó giúp Nho giáo đề ra đợc những giải pháp bình ổn xã hội. Chính việc nhìn nhận con ngời trong mối quan hệ xã hội đó giúp Nho giáo đề ra đợc những giải pháp nhằm bình ổn xã hội.

- Với cá nhân:

Con ngời, theo cách hình dung của Nho giáo, kể cả trong xã hội lí tởng của họ, sống theo trật tự đẳng cấp. Cái định giá con ngời là tớc vị. Trong cuộc sống cộng đồng, xã hội hay nhà nớc cũng hình dung thành gia đình, mỗi ngời hoặc là cha, hoặc là con, hoặc là anh, hoặc là em, hoặc là vua, hoặc là tôi, tức là có một chức năng luân thờng. Giá trị của mỗi cá nhân là đạo đức, tức là hoàn thành tốt

hay xấu chức năng của mình. Nhân cách độc lập của cá nhân bị xoá đi sau thang bậc đẳng cấp, sau chức năng luân thờng của nó, đến biến thành một điểm để xác định các quan hệ (trên dới theo đẳng cấp, cha con, vua tôi theo luân th- ờng) căn cứ vào đó mà cảm xúc, suy nghĩ, nói năng, hành động. Theo quan niệm đạo đức, cá nhân không đợc nhìn nhận về phơng diện là một con ngời tự nhiên, có giác quan, có dục vọng, có khả năng lao động và trí tuệ, có nhu cầu kiếm sống và tìm kiếm hạnh phúc, cá nhân chỉ là của gia đình và của vua, sinh ra ai cũng có cha mẹ và ở đâu cũng nhờ đất vua. Cá nhân không có gì là của riêng mình: thân thể là của cha mẹ, của cải, bổng lộc, địa vị xã hội là của vua.

Nho giáo chỉ khuyến khích cá nhân khiêm tốn, cẩn thận, an phận, chờ đợi chứ không khích lệ cho nó phấn đấu vì sự tiến bộ của con ngời để sống tự do và hạnh phúc hơn. Tệ hơn là nó làm cho cá nhân cảm kích và lòng u ái thông cảm mà quên phẫn nộ với sự bất công, chờ đợi sự yêu thơng mà không đấu tranh giành lấy quyền làm ngời.

Trong văn hoá truyền thống của dân tộc ta, cá nhân không đợc coi trọng, thậm chí còn bị vùi dập, phủ nhận. Con ngời không đợc chú ý quá nhiều tới hạnh phúc và tự do của bản thân. Một xã hội không thể phát triển nếu mất đi khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Con ngời Việt Nam truyền thống thờng sống trong tình nghĩa, thiên về tình cảm dẫn đến thiếu duy lí. Một trong những hạn chế nữa là tác phong tuỳ tiện, tính tự do tản mạn, kém ý thức tổ chức kỉ luật, đó là hệ quả của những tập quán và thói quen lâu đời của sản xuất nông nghiệp.

Xã hội mà Nho giáo chủ trơng xây dựng lấy những nguyên tắc đạo đức làm nền tảng rờng cột. Theo Khổng Tử, để duy trì trật tự xã hội thì cần tác động vào con ngời bằng những quan hệ đạo đức, trong đó vấn đề tu thân đợc đặt lên hàng đầu, từ vua quan cho đến những ngời bình dân đều lấy sự tu thân làm gốc. Ông chủ trơng tu thân để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Trong hệ thống tu, tề, trị, bình, sự tu thân đó hớng vào gia đình, Tổ quốc và nhân loại. Tuy nhiên, quan

niệm của Nho giáo có rất nhiều điểm tích cực, một trong những đặc điểm đó là đặt rõ vấn đề ngời quân tử, tức là ngời lãnh đạo chính trị phải có đạo đức cao cả, dù là nguyên tắc ấy không đợc thực hiện trong thực tế nhng nó vẫn là một điểm tựa tinh thần cho các sĩ phu đấu tranh. Nho giáo đã tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả đối với xã hội. Truyền thống hiếu học, truyền thống khí tiết của kẻ sĩ- với những điều ấy thì không thể chỉ bảo là di sản Nho giáo chỉ có tiêu cực.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những yếu tố còn tồn tại chúng ta cũng nhìn thấy đợc những mặt tích cực trong xã hội, đó là những cá nhân có ý thức đạo đức trong sáng, biết phấn đấu cho bản thân, gia đình và xã hội. Trong ý thức mỗi ngời luôn tồn tại sự cố gắng và nỗ lực, đó không chỉ là sự yêu kính chính bản thân mình nữa mà còn là lòng bao dung, nhân hậu trớc những hoàn cảnh khó khăn, đó là những bàn tay cùng chung sức xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và tiến bộ. Những yếu kém đang dần đợc loại bỏ, tâm lý cầu tiến để vơn cao, vơn xa hội nhập cùng với bạn bè quốc tế đã tạo nên những con ngời cá nhân của Việt Nam hoàn toàn năng động, sáng tạo trên nhiều lĩnh vực. Đó cũng là thứ ánh sáng, động lực cho toàn Đảng, toàn dân ra sức phát huy và cống hiến cho sự nghiệp làm giàu Tổ quốc.

- Với gia đình:

Nho giáo đã xây dựng những tình cảm sâu sắc và duy trì trật tự chặt chẽ: con phục tùng cha, vợ phục tùng chồng... Từ chủ trơng đó, con ngời phải biết giữ lấy nhân cách của mình và dạy dỗ con cái, biết kính trên nhờng dới, biết thờ cúng tổ tiên... tơng ứng với mỗi quan hệ, Nho giáo đặt ra những yêu cầu mang tính quan hệ đạo đức và đợc pháp luật ngầm bảo trợ. Tất cả những mối quan hệ trên và phơng thức ứng xử xã hội tơng ứng với nó, theo Nho giáo đó là cái trời đã định sẵn cho con ngời. Đã là gia đình thì phải có vợ - chồng , cha – con, anh – em. Trong gia đình thì vợ – chồng phải hoà thuận (phu xớng phụ tuỳ), là cha – con thì cha phải biết hiền từ, thơng yêu và nuôi dạy con cái, biết làm gơng

cho con cái học tập. Ngợc lại, phận làm con phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành, dỡng dục của cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ. Đã là anh em thì phải biết đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, là anh chị thì phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, là em thì phải biết nghe lời và lễ phép với anh chị.

Tuy nhiên, sự yêu thơng đùm bọc đã biến thành tính vị kỉ trong gia đình, sự bao che, vun vén, bênh vực lẫn nhau bất chấp cả công lý. Một ngời con thấy cha ăn trộm dê đã đứng ra khai thật, Khổng Tử không cho đó là ngay thẳng mà ngợc lại “phụ vị tử ẩn, tử vị phụ ẩn, trực tại kỳ trung hỹ”- (cha che lỗi cho con, con che lỗi cho cha, tính ngay thẳng là ở chỗ đó). Bản thân chế độ phong kiến Trung Hoa luôn tồn tại trong lòng nó sự xâu xé, cớp giật giữa vua tôi, cha con, cơng thờng trật tự xã hội bị đảo lộn. Trong bối cảnh đó những quan điểm của Khổng Tử đợc xem nh là một thứ trang sức, một chiêu bài đạo lý để lừa bịp. Nho giáo rất coi trọng gia đình, thậm chí hình dung cả xã hội, cả vũ trụ theo mẫu gia đình. Cả quan hệ của nhà nớc với dân cũng đợc xem là quan hệ của cha với con, vua quan là cha mẹ của dân. Cách hình dung đó dẫn tới hai kết quả:

Thứ nhất: Hình thành quan hệ tình nghĩa gia đình phổ biến, làm mất ý nghĩa của tổ chức nhà nớc, dân nghe theo lời ngời có đức, ngời trên (nhân trị, đức trị, lễ trị) chứ không chấp hành pháp luật.

Thứ hai: Làm mất vai trò xã hội, tức là nói quan hệ bình đẳng và kết hợp tự do giữa ngời với ngời, thiếu điều đó không thể nới tới ngời công dân, pháp luật chung cho tất cả mọi ngời, sự hợp tác tự nguyện.

Nho giáo khẳng định, nếu xây dựng đợc một gia đình hoà thuận, con cái biết hiếu lễ với cha mẹ, biết từ nhợng thì đó cũng là làm chính trị rồi. Bởi nớc cũng chỉ là một cái nhà to. Các căn nhà nhỏ – gia đình mà hoà thuận thì căn nhà to cũng sẽ hoà thuận. Vì thế, làm chính trị không nhất thiết là phải ra làm quan.

Những t tởng trên của Nho giáo, ở một mặt nào đó có thể nói rằng phù hợp với Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của

chúng ta. Chúng ta cũng coi gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờng quan trọng trong giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Vì thế Đảng ta đòi hỏi các chính sách của nhà nớc phải chú ý xây dựng tới gia đình no ấm, hoà thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp ngời. Với tính cách là tế bào của xã hội, vờn ơm các nhân tài của đất nớc, nơi nuôi dỡng những công dân mới cho tơng lai, gia đình có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thành công nền kinh tế thị trờng theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Sự tốt xấu của mỗi gia đình đều có sự ảnh hởng tới sự ổn định của xã hội, tới sự chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trỡng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang tiến hành. Tất nhiên, gia đình mới mà chúng ta xây dựng là một gia đình hoà thuận dựa trên cơ sở dân chủ, vợ chồng, cha con, anh em tôn trọng lẫn nhau, cùng nhau bàn bạc và quyết định những vấn đề lớn của gia đình. Gia đình mới mà chúng ta xây dựng cũng đòi hỏi vợ chồng phải có lòng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải có đức nhân từ, làm con phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có sự yêu thơng, nhờng nhịn. Hạt nhân của mỗi gia đình chính là vợ và chồng.

Có thể thấy rằng, gia đình mới hiện nay, trớc hết cần phải là một gia đình vợ chồng sống chung thuỷ, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng với nhau về quyền lợi và trách nhiệm. Vợ chồng cùng nhau chia sẻ trách nhiệm giáo dục con cái, phụng dỡng cha mẹ, ông bà.

Là một gia đình con cái phải biết hiếu kính với cha mẹ, ông bà bởi đức hiếu kính của ngời làm con để thờ cha mẹ, cũng là cái gốc của đức nhân. Nói tới đức nhân là nói tới lòng yêu thơng ngời. Cái gốc của yêu thơng ngời trớc hết chính là yêu thơng cha mẹ mình, anh em của mình. Ngời mà không biết yêu th- ơng cha mẹ có công sinh thành, dỡng dục mình thì không thể có lòng yêu thợng đồng chí, đồng bào mình. Vì vậy, ngày nay chúng ta yêu cầu ngời làm con cần phải biết phụng dỡng cha mẹ. Khi phụng dỡng cha mẹ phải kính cẩn và có lễ phép.

Chúng ta kiên quyết phê phán những hành động ngợc đãi cha mẹ già, không muốn làm nghĩa vụ phụng dỡng mà đùn đẩy cho xã hội, hoặc con cái đùn đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho nhau, hoặc có nuôi cha mẹ thì nh nuôi vật cảnh mà thiếu sự kính trọng, lễ phép. Đức hiếu ngày nay cũng đòi hỏi ngời con trong hành động và việc làm phải làm sao cho cha mẹ đợc tự hào với bà con lối xóm. Những kẻ lời lao động, ham rợu chè, cờ bạc, chỉ biết đến của cải, lo liệu cho vợ con mà không nghĩ đến cha mẹ, không chỉ có Nho giáo mà ngày nay chúng ta cũng cần phải lên án những hành vi bất hiếu đó.

Anh em trong gia đình phải biết bảo ban nhau, yêu thơng nhau trên tinh thần “chị ngã, em nâng”. Là ngời anh, ngời chị thì phải biết bao bọc, che chở cho em, nhờng nhịn em. Là ngời em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo. Xã hội xa cũng nh ngày nay không chấp nhận việc anh chị em chỉ biết yêu thơng nhau qua đồng tiền, nhìn tình cảm anh, chị em dới lăng kính vật chất thuần tuý.

Nh vậy, gia đình mới là một gia đình mà mỗi ngời đều có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với danh phận của mình. Do đó, việc xây dựng gia đình mới cần đ- ợc gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời theo đúng danh phận của họ. Đó là cha phải ra cha, con phải ra con, anh phải ra anh, em phải ra em. Cần kiên quyết lên án những ngời cha không còn ra cha bởi lối sống ích kỷ, thực dụng đã để lại tấm gơng xấu cho con cháu, cũng cần lên án và có biện pháp nghiêm khắc đối với những ngời con không còn ra con, chỉ biết tiền mà không biết tình, chỉ biết quyền lợi mà không biết tới nghĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ.

Việc xây dựng thành công gia đình mới có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Bởi gia đình chính là nền tảng của sự ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc, là nơi phòng chống có hiệu quả nhất các tệ nạn xã hội đang làm phơng hại đến đời sống con ngời. Gia đình mới còn là nơi có khả

năng nhất trong việc bảo lu giữ gìn những bản sắc truyền thống của văn hoá dân tộc. Ngoài ra đây còn là nơi cung cấp những công dân mới có đức, có tài cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Đặc biệt trong điều kiện chúng ta tiến hành xây dựng một nền kinh tế thị trờng cùng với sự mở cửa hội nhập thế giới thì gia đình mới đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Mô hình gia đình vợ chồng hoà thuận, cha từ con hiếu, anh em thơng yêu đùm bọc lẫn nhau chính là thành trì để ngăn chặn những t tởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp chỉ biết hôm nay mà không cần biết ngày mai. Nh vậy có thể nói rằng nếu loại bỏ những t tởng bảo thủ, mất dân chủ thì việc kế thừa những giá trị luân lý tích cực của Nho giáo về gia đình để xây dựng gia đình mới nhằm đáp ứng sự phát triển đất nớc là điều nên làm. Gia đình mới chính là nơi kế thừa những tinh hoa của gia đình cũ kết hợp với những chuẩn mực của đạo đức mới, xã hội mới. Những tinh hoa đó trớc hết là t tởng vợ chồng hoà thuận, cha từ con hiếu, anh em thơng yêu đùm bọc lẫn nhau của Nho giáo.…

- Với xã hội:

Mặt tích cực của Nho giáo thể hiện ở chỗ nó đã mô hình hoá những quan hệ xã hội, quan hệ gia đình đã hình thành trong nhân dân, xuất phát từ nhân luận để suy luận về một gia đình lý tởng từ đó đề xuất xã hội lý tởng: thiên hạ nh gia đình, mọi ngời coi nhau nh anh em, cùng hởng thụ những quyền lợi và cùng có trách nhiệm với nhau. Nói một cách khác đó là sự xác định rạch ròi trách nhiệm của mỗi ngời trong cộng đồng, mô hình xã hội đại đồng mà Khổng Tử nêu ra là một mô hình xã hội mà trong đó lễ trở thành t tởng chi phối hành vi của mọi ngời, nó xâm nhập và ảnh hởng rất lớn đến phong tục tập quán.

Đối với Tổ quốc, Khổng Tử cho rằng cá nhân phải trung thành tuyệt đối với vua chúa, bề dới phải phục tùng bề trên.

Tóm lại, ta có thể thấy Khổng Tử khuyến khích con ngời tu dỡng đạo đức cá nhân và mục đích của sự tu dỡng đó là nhằm thực hiện tốt năm quan hệ: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ông sử dụng các phạm trù đạo đức để ràng buộc con ngời vào những định

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay (Trang 28 - 39)