Ảnh hởng của đạo đức Nho giáo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)

tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức Nho giáo

2.1.ảnh hởng của đạo đức Nho giáo ở Việt Nam

2.1.1. Nho giáo học thuyết có tầm ảnh hởng sâu rộng trong lịch sử t t- ởng nhân loại

Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử nhân loại.

Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”, còn đang sống chứ không phải chỉ đợc ngời ta biết tới trong các viện bảo tàng nh các học thuyết khác. Tuy trờng tồn nhng số phận của Nho giáo lại chẳng hề may mắn, ngợc lại vị thế của Nho giáo lại hết sức thăng trầm. Ngời ta nhìn nhận Nho giáo hết sức phức tạp, chính vì vậy việc đánh giá vai trò của Nho giáo trong các thời đại cũng luôn diễn ra theo những khuôn thớc khác nhau, với các thái độ khác biệt khác nhau, khen cũng nhiều và chê cũng không ít, và thờng là sự đối lập nhau.

Sang thế kỉ XXI, Nho giáo vẫn gây tranh cãi ở sức sống và tính lợi hại của nó. Mức độ ảnh hởng của đạo đức Nho giáo và sức thu hút của bản thân học thuyết Nho giáo vẫn phụ thuộc một cách đáng ngại vào những quan điểm của thế quyền. Điều đó càng làm rối thêm sự tranh cãi trên nhiều diễn đàn và dờng nh đang có xu hớng tăng lên cùng với sự trỗi dậy của “con s tử Trung Hoa đơng đại”. Bởi lẽ, ở Trung Quốc ngày nay đời sống tinh thần xã hội đang có nhu cầu (đến mức đôi khi có thể gọi đó là một “cơn sốt”) về một học thuyết đủ sâu sắc, có nguồn gốc bản địa, phù hợp với tinh thần trỗi dậy của văn minh Trung Hoa,

để làm một thứ sức mạnh mềm nhằm thay thế, lấp chỗ thiếu hụt, quảng bá hoặc làm công cụ giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, tinh thần.

Quan điểm giáo đạo đức của Nho giáo đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của con ngời, nó tác động rất lớn đến t tởng và tâm lý của con ngời. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp. Quá trình tiếp nhận nó cũng gặp nhiều khó khăn, có lúc tiến lên, có lúc thụt lùi, có mặt tích cực và có mặt tiêu cực. Vì vậy mà quá trình tiếp nhận nó đồng thời cũng là quá trình đấu tranh gạt bỏ những mặt tiêu cực và sử dụng những luận điểm tích cực biến chúng thành vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh cải thiện chính mình và xã hội.

Với ngời Việt Nam, mặc dù ảnh hởng của Nho giáo vẫn còn gây nhiều tranh cãi, nhng Giáo s Phan Ngọc cũng đã có một nhận xét đáng chú ý: Tâm thức là cái không cần học cũng biết. Việt kiều hầu nh không biết gì tới Nho giáo, ngoài miệng đả kích Nho giáo kịch liệt, nhng họ vẫn vơn lên từ những địa vị thấp kém nhất để trở thành những ngời làm chủ kinh tế, khoa học kĩ thuật chính nhờ truyền thống ham học mà Khổng Tử đề xớng. Số ngoại kiều ở các nớc này hết sức đông đảo, nhng ngoài các nớc theo văn hoá này, chỉ thấy có ngời Do Thái là sánh đợc với họ mà thôi.

Chẳng hạn nh Giáo s Cảnh Hải Phong – Trờng Đại học Thâm Quyến than phiền rằng: ở Trung Quốc, Nho giáo thờng bị coi là tiêu cực, lỗi thời, nhiều lắm cũng chỉ có chút ít “ý nghĩa tiến bộ”. Cách nhìn đó đã làm cho “đạo đức Nho gia” trong con mắt của xã hội ngày càng trở nên nhợt nhạt và xa lạ với đời sống thực tế. Nguyên nhân của tình hình là do những ngời đã xây dựng bộ môn triết học Trung Quốc theo tiêu chuẩn của phơng Tây tới mức cúi mình theo ngời. Khi biết Nho giáo đợc đánh giá cao ở các nớc NICs châu á, ông cho biết: lúc đó ngời Trung Quốc đại lục mới giật mình: tại sao họ không loại truyền thống ra ngoài cuộc mà lại dựa vào đó để xây dựng hiện đại hoá ? Tại sao đạo đức Nho gia mà chúng ta coi nh giẻ rách lại trở thành động lực thúc đẩy sự hài hoà xã hội và đổi mới văn hoá, chứ không phải là chớng ngại và gánh nặng đối với

sự phát triển của các khu vực đó. Hay Trần Phong Lâm cho rằng: Trớc sự tha hoá và lộn xộn của quan niệm giá trị toàn cầu, quan niệm giá trị Đông á cần đảmđơng lấy trách nhiệm nặng nề của thời đại là vực dậy sự băng hoại của tinh thần loại ngời... Nhân dân Đông á chiếm khoảng một phần ba nhân loại đã tạo ra cho loại ngời những di sản vô cùng quý giá trong mọi lĩnh vực, làm cho tơng lai của loài ngời tràn đầy hy vọng. Đông á nhất định sẽ bớc vào hàng ngũ những ngời quyết định số phận chung của loài ngời... nếu trong thời kì tới đây, văn hoá phơng Tây không tạo ra một cuộc phục hng văn nghệ mới thì hoàn toàn có thể sẽ xuất hiện một thế kỉ mới, trong đó văn hoá phơng Đông sẽ thống lĩnh trào lu văn hoá thế giới.

T tởng của Khổng Tử về đạo đức, giáo dục có tính bền vững bảo thủ. Nói

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)