CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC: 1 Ổn định: (1 phút)

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuần 9 (Trang 27 - 31)

1. Ổn định: (1 phút)

2. Bài cũ: (3 phút) Ôn tập

- Em hãy nêu đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?

Xem xét bài cũ

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (2 phút)

- Đây là bài đầu tiên về chủ đề đầu độc lập

- Giáo viên giới thiệu: Buổi đầu độc lập của nướcc ta gắn với các triều đại Ngô - Định - Tiền đề. Thời kỳ này nhân dân ta phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập & thống nhất đất nước.

- Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

Hoat động 1: làm việc cả lớp (6 phút)

Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? Cô mời cả lớp cùng mở sgk/25, yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu của bài để tìm bối cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất. Giáo viên nêu câu hỏi:

Học sinh tự làm, Giáo viên bổ sung và nhấn

- Học sinh đọc thầm phần đầu của bài & TLCH lớp theo đõi bổ sung

mạnh các ý.

+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như:

. Triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng . Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân.

. Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá

. Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi + Giáo viên ghi ý chính ở bảng

Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt bởi loạn 12 sứ quân

Tiếp tục giáo viên treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7)

chuyển ý sang hoạt động 2: trước tình cảnh đất nước bị chia cắt, ai là người đứng ra để dẹp loạn & giành lại thống nhất. Để hiểu được điều đó, cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm đôi với những nội dung sau:

* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi (8

phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi:

- Để TLCH: em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì?

- Lớp TL 3? Giáo viên nhắc lại CH, em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?

- Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- Giáo chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện. - Giáo viên kể: Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn – Ninh Bình ngày nay), em trai của Đinh Công Trứ. Hồi nhỏ, Ông sống với mẹ ở quê nhà. Ông thường lũ trẻ nhỏ trong vùng chăn trâu chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cỏ. Trẻ con xứ ấy đều nể, tôn làm anh. lớn lên ông là một người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là

- Gọi vài học sinh đọc lại

- Học sinh quan sát, theo dõi trên bản đồ

- Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi

- Học sinh chú ý lắng nghe

người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến

+ ĐBL đã có công gì ?

- Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk

- Giáo viên chốt: lớn lên gặp buổi loạn lạc, giữa lúc nhà Ngô suy yếu, ĐBL đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn bũ khí xây đựng căn cứ ở Hoa Lư. Khi nhà Ngô sụp đỗ, cả nước rối loạn, ĐBL dã liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh dẹp các sứ quân. Và cuối cùng năm 968 Ông đã thống nhất được giang sơn.

(Giáo viên nói thêm: Sở dĩ ĐBL xây dựng căn cứ ở Hoa Lư mà Ông không chọn địa điểm khác vì Hoa Lư thời đó tuy nhỏ đẹp và giao thông không thuận tiện, nhưng là nơi có núi non hiểm trở, thích hợp với một vị trí lợi hại về phòng ngự quân sự nên Ông quyết định chọn nơi này)

+ Giáo viên ghi ý chính ở bảng

ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)

* Chú ý: Ở hoạt động này giáo viên sử dụng phương phát kể chuyện để chốt ý chính - Chuyển ý sang hoạt động 3: Sau khi thống nhất đất nước, ĐBL đã làm gì? Cô mời cả lớp cùng thảo luận với nhân trên

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (5 phút)

Giáo viên hỏi ĐBL đã làm hì sau khi thống nhất đất nước?

- Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời

- ĐBL lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên là nước là Đại Cồ Việc, niên hiệu là Thái Bình (phần này hs tự làm được)

- Giáo viên giải thích các từ : (sgk/27)

+ Hoàng: là hoàng đế, ý muốn nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn

- Các nhóm thảo luận và trình bày. - HS nghe - Vài HS đọc lại - HS đọc sgk, tìm ý thảo luận - HS nghe

+ Thái Bình: yên ổn không có loạn lạc chiến tranh

- Giáo viên cho học sinh quan sát toàn cảnh Hoa Lư ngày nay (hình 2 sgk) giới thiệu vài nét về (cảnh Hoa Lư ngày nay có ruộng đồng, cây cối xanh tốt, cuộc sống thanh bình, làng mạc trù phú, đông đúc hiền hoà ……) Thảo luận nhóm:

- Hoạt động 4: Các em vừa tìm hiểu xong tình hình của nước ta sau khi Ngô Quyền mất và ĐBL là người đã có nhiều công lớn giành lại thống nhất. Vậy để nắm rõ hơn về tình hình của đất nước trước và sau khi được thống nhất

- Cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu

- Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thoả luận, ghi kết quả vào phiếu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp

- Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27

Cũng cố dặn dò: (3 phút)

- Các em vừa học bài gì?

- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà các em cố gắng học thuộc bài

- HS thảo luận theo nhóm 6

- Hoàn thành bảng so sánh

Thứ Ngày tháng năm

Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Hiểu được:

- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ

2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm

Một phần của tài liệu giáo án 4 tuần 9 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w