CỦA TIM VĂ HỆ MẠCH
1. Hoạt động của tim vă hệ mạch mạch
a. Cơ tim hoạt động theo quy lật “tất cả hoặc không có lật “tất cả hoặc không có gì”
- Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng ---> cơ tim hoăn toăn không co bóp.
- Khi kích thích ở cường độ ngưỡng ---> cơ tim đâp ứng bằng câch co tối đa.
- Khi kích thích cường độ trín ngưỡng ---> cơ tim không co mạnh nữa.
b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động động tự động
- Tim người, động vật khi cắt khỏi cơ thể vẫn có khả năng đập nhịp nhăng nếu được cung cấp đầy đủ ô xi vă nhiệt độ thích hợp.
- Hoạt động của tim có tính tự động do trong thănh của tim có hệ dẫn truyền.
* Hệ dẫn truyền tim:
+ Nút xoang nhĩ tự phât nhịp xung được truyền tới 2 tđm nhĩ vă nút nhĩ thất
bó His mạng puôc- kin phđn bố trong 2 tđm thất lăm câc tđm nhĩ, tđm thất co.
c. Tim hoạt động theo chu kỳ:
- Tim co dên nhịp nhăng theo chu kỳ:
Pha co tđm nhĩ pha co tđm thất pha dên chung, chu kỳ cứ thế diễn ra liín tục.
Hoạt động của cơ tim
- Tính chu kỳ trong hoạt động của tim do đđu?
(do cơ chế hoạt động của nút xoang nhĩ trong hệ dẫn truyền)
Huyết âp lă gì? Do đđu có huyết âp?
- H/âp thay đổi như thế năo trong hệ mạch? Sự thay đổi đó do đđu? Vă có ý nghĩa gì? - Tại sao những người xuất huyết nảo có thể dẫn đến bại liệt hoặc tử vong thường gặp ở những người cao tuổi? GV sử dụng hình 19.3 để giảng giải về vận tốc mâu. - Vận tốc mâu thay đổi như thế năo trong hệ mạch? Do đđu có sự thay đổi dó vă ý nghĩa của sự thay đổi?
- Hêy so sânh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động vă lúc nghỉ ngơi. Sự sai khâc của 2 trường hợp níu trín do đđu?
- Vì sao khi ăn no không nín tắm? - Vì sao khi ăn no lại buồn ngủ?
luật”tất cả hoặc không có gì”. - Cơ tim hoạt động tự động. - Cơ tim hoạt động theo chu kỳ.
Hoạt động của cơ xương
- Cơ vđn co phụ thuộc văo cường độ kích thích.
- Cơ vđn hoạt động theo ý muốn.
- Cơ vđn chỉ hoạt động khi có kích thích có thời kỳ trơ tuyệt đối.
2. Hoạt động của hệ mạcha. Huyết âp: a. Huyết âp:
Lă âp lực của mâu do tim co, tống văo câc động mạch Huyết âp động mạch.
- Mâu vận chuyển trong hệ mạch nhờ năng lượng của co tim.
- Huyết âp cực đại lúc co tim, h/âp cực tiểu ứng với lúc tim giản.
- Tim đạp nhanh vă mạnh h/ âp tăng.
b. Điều hoă hoạt động của tim tim
- Do hệ dẫn truyền tự động của tim.
- Trung ương giao cảm lăm tăng nhịp tim vă sức co tim, dđy đối giao cảm lăm giảm nhịp tim.
c. Sự điều hoă hoạt động của hệ mạch của hệ mạch
- Nhânh giao cảm co thắt mạch ở những nơi cần ít mâu. - Nhânh đối giao cảm giản nở mạch ở những nơi cần nhiều mâu.
d. Phản xạ điều hoă hoạt động của tim mạch động của tim mạch
Xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm âp lực vă thụ quan hoâ học nằm ở cung động mạch vă xoang động mạch cổ đến sợi hướng tđm trung khu vận hănh mạch trong hănh tuỷ
điều chỉnh âp lực vă vận tốc mâu.
4. CỦNG CỐ:
- Đề nghị 1-2 học sinh níu ý nghĩa nội dung của băi, câc nhóm khâc bổ sung.
- Cho học sinh lăm câc băi tập 2,4 SGK.
5. DẶN DÒ VĂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHĂ
- Học băi theo cđu hỏi SGK, nghiín cứu trước băi cđn bằng nội môi.
TIẾT: 21 Ngăy soạn: 19/11/2007
Băi 20: CĐN BẰNG NỘI MÔI I. MỤC TIÍU
1. kiến thức:
- Níu được ý nghĩa của nội cđn bằng đối với hoạt động sinh lí của cơ thể.
- Trình băy được câc cơ chế đảm bảo nội cđn bằng:
+ Vai trò của thận trong việc giử âp suất thẩm thấu của mâu.
+ Vai trò của hệ đệm trong việc đảm bảo cđn bằng toan.
+ Vai trò của gan trong việc duy trì sự ổn định câc chất trong mâu.
+ Vai trò của hooc môn trong việc đảm bảo cđn bằng nội môi.
2. Kỹ năng:
- Rỉn luyện kỹ năng phđn tích, tổng hợp kiến thức cđn bằng nội bằng nội môi.
3. Thâi độ:
Thâi độ quan tđm đến câc hiện tượng của sinh giới.
4. Tư duy:
- Câc hệ thống sống dù ở mức độ năo củng chỉ tồn tại vă phât triển khi môi trừng bín trong luôn luôn duy trì ở trạng thâi cđn bằng.
II. PHƯƠNG PHÂP
- Giảng giải, kết hợp với hỏi đâp vă ví dụ minh hoạ .
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VĂ TRÒ
- GV: Phóng to hình 20 SGK.
- HS: Nhgiín cứu trước câc nội dung ở SGK.
IV.TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.
1. Ổn định: kiểm tra nề nếp vă sỉ số. 2. Kiểm tra băi cũ: 2. Kiểm tra băi cũ:
- Hoạt động của cơ vđn khâc cơ tim ở điểm năo?
- Giải thích sự thay đổi huyết âp vă vận tốc mâu trong hệ mạch.
3. Băi mới
a. Đặt vấn đề
Cđn bằng nội môi lă gì?