HỆ TUẦN HOĂN HỞ VĂ HỆ TUẦN HOĂN KÍN

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (1 - 20) (Trang 50 - 53)

- GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm thông qua phương phâp hỏi đâp:

+ Phđn biệt sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoăi ở động vật đơn băo, đa băo bậc thấp với động vật bậc cao?

+ Ở động vật bậc cao , câc tế băo tiếp nhận câc chất cần thiết từ môi trường ngoăi hoặc loại bỏ câc chất cần thiết ra môi trường bằng câch năo? Vă theo những con đường năo?

+ Níu vai trò của mâu vă dịch mô trong đời sống của động vật đa băo bậc cao?

GV gợi ý để học sinh rút ra được vai trò sau:

Vận chuyển câc chất dinh dưỡng cho tế băo.

Dưa câc sản phẩm cần phđn huỷ đến cơ quan băi tiết, điều hoă nhiệt độ cơ thể, bảo vệ cơ thể.

Dùng phương phâp giảng giải vă minh hoạ.

Sử dụng hình 18.2 yíu cầu

I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOĂN HOĂN

1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoăn

Câc tế băo ở cơ thể đơn băo hoặc đa băo bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với môi trường bín ngoăi ( lấy thức ăn, thu nhận ô xi, thải câc sản phẩm không cần thiết).

2. Ở động vật đê xuất hiện hệ tuần hoăn. hệ tuần hoăn.

- Câc tế băo cơ thể đa băo tiếp nhận chất cần thiết từ mâu vă dịch mô quanh tế băo. - Chuyển sản phẩm cần loại

thải đến cơ quan băi tiết để lọc thải ra môi trường ngoăi nhờ hoạt động của tim vă hệ mạch.

II. HỆ TUẦN HOĂN HỞ VĂ HỆ TUẦN HOĂN KÍN HỆ TUẦN HOĂN KÍN

Thănh phần quan trọng của hệ tuần hoăn gồm tim vă mạch.

1. Hệ tuần hoăn hở:

a. Ở đa số thđn mềm vă chđn khớp:

- Tim đơn giản, khi tim co bóp, mâu với một âp lực thấp văo xoang cơ thể vă tiếp xúc trực tiếp với câc tế băo để thực hiện trao đổi chất, sau đó tập trung văo hệ thống mạch góp hoặc câc lỗ trín tim để trở về tim.

học sinh quan sât vă phât vấn: + Dựa văo hình 18.2 hêy mô tả hệ tuần hoăn hở ở chđu chấu? + Vì sao gọi lă hệ tuần hoăn hở?

Hệ tuần hoăn có chức năng gì?

+ Vì sao ở sđu bọ mâu không tham gia văo vận chuyển khí? ( Vì: trao đổi khí ở tế băo tiến hănh trực tiếp với không khí do ống khí trong khí quản đưa tới). - Cho học sinh nghiín cứu nội dung ở sâch giâo khoa vă cho biết vì sao gọi hệ tuần hoăn kín?

Học sinh thảo luận nhóm vă cùng xđy dựng sơ đồ hệ tuần hoăn kín, so sânh với hệ tuần hoăn hở?

Vẽ hệ tuần hở vă hệ tuần hoăn kín bằng sơ đồ đơn giản?

- Giữa câc mạch từ tim đến (động mạch) vă câc mạch đến tĩnh mạch không có mạng nối hở đảm bảo cho dòng dịch chuyển dễ dăng mặc dầu với âp suất thấp.

b. Chức năng:

- Vận chuyển câc chất dinh dưỡng, câc chất khí vă sản phẩm hoạt động của tế băo. - Ở sđu bọ vận chuyển câc chất dinh dưỡng vă sản phẩm băi tiết, không vận chuyển khí trong hô hấp.

2. Hệ tuần hoăn kín

- Có ở giun đốt, bạch tuộc vă động vật có xương sống.

- Mâu được vận chuyển trong hệ thống kín: tim vă hệ mạch. Câc mạch xuất phất từ tim ( động mạch) được nối với câc mạch đưa mâu trở về tim (tĩnh mạch) bằng câc mao mạch, mâu không trực tiếp xúc với câc tế băo mă thông qua dịch mô.

- Ở động vật có xương sống còn có mạch bạch huyết.

- Mâu vận chuyển trong hệ tuần hoăn qua tim theo một chiều hướng nhất định nhờ câc van tim.

* Mọi cơ thể sống đều cần cung cấp câc chất dinh dưỡng vă ôxi, đồng thời thải loại câc sản phẩm giải không cần thiết. Câc động vật đơn băo vă đa băo có kích thước nhỏ trao đổi trực tiếp câc chất qua tế băo. Câc sinh vật đa băo bậc cao trao đổi câc chất qua hoạt động của tim vă hệ mạch.

- Dựa văo cđu hỏi 1, 3 ở SGK để học sinh tóm tắt lại câc nội dung cơ bản.

- Chốt lại kiến thức cơ bản ở phần đóng khung.

5. DẶN DÒ VĂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHĂ

- Học băi theo cđu hỏi SGK, nghiín cứu trước băi hoạt động cuả cơ quan tuần hoăn .

TIẾT: 20 Ngăy soạn: 13/11/2007

Băi 19: HOẠT ĐỘNG CỦA CÂC CƠ QUAN TUẦN HOĂN

I. MỤC TIÍU1. kiến thức: 1. kiến thức:

- Níu được quy luật hoạt động của tim vă hệ mạch. + Quy luật tất cả hoặc không có gì.

+ Tính tự động, tính chu kỳ trong hoạt động của tim.

+ Sự vận chuyển mâu trong mạch tuđn theo quy luật của thuỷ động học. Trình băy được cơ chế hoạt động của tim, mạch.

2. Kỹ năng:

- Phât triển năng lực phđn tích, vận dụng trong thực tiển đời sống.

- Rỉn kỹ năng thảo luận nhóm vă lăm việc độc lập với SGK.

3. Thâi độ:

- Hình thănh thâi độ quan tđm đến câc hiện tượng của sinh giới, yíu thích khoa học.

4. Tư duy:

- Thấy được tính quy luật trong hoạt động của hệ tim mạch.

II. PHƯƠNG PHÂP

- Thảo luận nhóm, giảng giải, minh hoạ .

- Sử dụng phương phâp vấn đâp để khai thâc, gợi nhớ những kiến thức đê biết qua học tập vă thực tiển đời sống.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VĂ TRÒ

- GV: Phóng to câc hình 19.1, 19.2, 19.4 SGK.

- HS: Nghiín cứu trước câc nội dung của băi mới.

IV.TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp vă sỉ số. 2. Kiểm tra băi cũ: 2. Kiểm tra băi cũ:

- Phđn biệt sự trao đổi khí giữa tể băo của cơ thể với môi trường ngoăi ở động vật đơn băo , thuỷ tức, giun dẹp vă thú.

3. Băi mới

Qua băi 18 chúng ta đê biết vai trò của mâu trong sự vận chuyển câc chất thông qua cơ quan tuần hoăn lă tim vă hệ mạch.

b. Băi dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH

- GV giảng giải thím tim được cấu tạo chủ yíu từ mô cơ tim, môcơ tim lă một mô biệt hoâ, bao gồm câc tế băo cơ tim phđn nhânh, nối với nhau bởi câc đĩa nối tạo nín một mạng lưới liín kết.

- Khi bị kích thích tới ngưỡng câc tế băo co cơ tim đâp ứng tối đa để tạo ra một co bóp cực đại. Đđy chính lă hiệu ứng” tất cả hoặc không có gì”.

-Vì sao khi tim người hoặc động vật bị cắt khỏi cơ thể nếu đủ ôxi vă chất dinh dưỡng vẫn có khả năng nhịp nhăng?

- GV yíu cầu học sinh phđn thănh nhóm, tiến hănh nghiín cứu mục I.1

Vă thảo luận vấn đề đặt ra: + Hoạt động của cơ tim có gì sai khâc so với hoạt động của cơ xương?

HS phải đi đến kết luận.

- Vì sao tim hoạt động suốt đời mă không mệt mỏi?

( Tế băo cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối kĩo dăi, đảm bảo cho tế băo cơ tim có giai đoạn nghỉ nhất định, để phục hồi sức co tiếp theo khiến tim hoạt động được suốt đời).

Một phần của tài liệu GIAO AN SV 11 (1 - 20) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w