PHẬT GIÁO LÀOPHẬT GIÁO LÀO

Một phần của tài liệu Giam phan (Trang 58 - 62)

PHẬT GIÁO LÀO

Phật Giáo du nhậpPhật Giáo du nhập

 Người Lào có nguồn gốc từ biên giới tây nam Trung Quốc, từ khi người Người Lào có nguồn gốc từ biên giới tây nam Trung Quốc, từ khi người Nam Chiếu hưng khởi vào đời Đường đến khi Đại Lý bị Mông Cổ tiêu

Nam Chiếu hưng khởi vào đời Đường đến khi Đại Lý bị Mông Cổ tiêu

diệt. Vùng nầy chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, đồng thời

diệt. Vùng nầy chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, đồng thời

chịu ảnh hưởng văn hoá Đông Nam Á Ấn Độ hóa. Phật Giáo thịnh hành ở

chịu ảnh hưởng văn hoá Đông Nam Á Ấn Độ hóa. Phật Giáo thịnh hành ở

đây trong giai đoạn sơ khởi là loại tín ngưỡng Phật Giáo hỗn hợp văn

đây trong giai đoạn sơ khởi là loại tín ngưỡng Phật Giáo hỗn hợp văn

hoá Trung Quốc lẫn Ấn Độ, đồng thời mang ảnh hưởng tín ngưỡng bản

hoá Trung Quốc lẫn Ấn Độ, đồng thời mang ảnh hưởng tín ngưỡng bản

địa.

địa.

 Theo tập tục dân gian, người Lào thời cổ thờ phụng thần linh, gia tiên, thờ Theo tập tục dân gian, người Lào thời cổ thờ phụng thần linh, gia tiên, thờ vong hồn và thế giới thiên nhiên. Thời đó, Phật Giáo chỉ là tín ngưỡng của

vong hồn và thế giới thiên nhiên. Thời đó, Phật Giáo chỉ là tín ngưỡng của

thiểu số. Lịch sử Lào ghi chép Phật Giáo du nhập từ đời vua Phà Ngừm

thiểu số. Lịch sử Lào ghi chép Phật Giáo du nhập từ đời vua Phà Ngừm

(1349).

(1349).

 Đất đai của nước Lào trong thời bấy giờ bao gồm toàn bộ Bắc Lào và Đất đai của nước Lào trong thời bấy giờ bao gồm toàn bộ Bắc Lào và Trung Lào hiện nay, cộng thêm đất Chiêng May của Thái Lan và miền

Trung Lào hiện nay, cộng thêm đất Chiêng May của Thái Lan và miền

đông bắc Miến Điện, đã giúp cho Lào trở thành một quốc gia khá hùng

đông bắc Miến Điện, đã giúp cho Lào trở thành một quốc gia khá hùng

mạnh trong thời bấy giờ. Sau khi vua Phà Ngừm dựng nước, chế độ chính

mạnh trong thời bấy giờ. Sau khi vua Phà Ngừm dựng nước, chế độ chính trị phần nhiểu mô phỏng theo vương triều Khmer của Kampuchia, đặt ra

 Lịch sử ghi lại rằng: Vua Phà Ngừm kết hôn với Kiều Lạc, công Lịch sử ghi lại rằng: Vua Phà Ngừm kết hôn với Kiều Lạc, công chúa Kampuchia, lại là một tín đồ Phật Giáo thuần thành. Khi sang

chúa Kampuchia, lại là một tín đồ Phật Giáo thuần thành. Khi sang

Lào, bà thấy dân chúng thời đó sùng bái quỷ thần, mê tín dị đoan,

Lào, bà thấy dân chúng thời đó sùng bái quỷ thần, mê tín dị đoan,

thường hay hiến tế bằng phụ nữ, cho nên bà khuyên nhà vua nên

thường hay hiến tế bằng phụ nữ, cho nên bà khuyên nhà vua nên

can thiệp để đưa Phật Giáo vào, để có thể giúp dân chúng thay đổi

can thiệp để đưa Phật Giáo vào, để có thể giúp dân chúng thay đổi

tín ngưỡng. Bằng không, sẽ không thể lưu lại lâu dài được. Vua

tín ngưỡng. Bằng không, sẽ không thể lưu lại lâu dài được. Vua

Phà Ngừm nghe theo.

Phà Ngừm nghe theo.

 Công chúa Kiều lạc chính là động lực thúc đẩy việc xin du nhập Công chúa Kiều lạc chính là động lực thúc đẩy việc xin du nhập Phật Giáo vậy. Nhiều cao tăng được cung thỉnh sang hoằng dương

Phật Giáo vậy. Nhiều cao tăng được cung thỉnh sang hoằng dương

Phật Pháp. Vị Tăng thống Maha Bansamanda và 2 vị trưởng lão ở

Phật Pháp. Vị Tăng thống Maha Bansamanda và 2 vị trưởng lão ở

Tu viện Maha Devanlanka dẫn 30 vị tỳ kheo sang Lào để tổ chức

Tu viện Maha Devanlanka dẫn 30 vị tỳ kheo sang Lào để tổ chức

công việc truyền thừa giáo lý. Ngoài ra có thêm 3 vị học giả tinh

công việc truyền thừa giáo lý. Ngoài ra có thêm 3 vị học giả tinh

thông Phật Pháp là Manrasinha, Manramad và Manrasad đưa sang

 Theo sử liệu, vua Phà Ngừm là người hung bạo, tham quyền cố vị, Theo sử liệu, vua Phà Ngừm là người hung bạo, tham quyền cố vị, nhưng đến khi kết hôn với công chùa Kiều Lạc thì đã chịu ảnh

nhưng đến khi kết hôn với công chùa Kiều Lạc thì đã chịu ảnh

hưởng tư tưởng từ bi của nàng, dần dà thay đổi thái độ và cũng đã

hưởng tư tưởng từ bi của nàng, dần dà thay đổi thái độ và cũng đã

hết lòng trong việc du nhập tôn giáo nầy. Quốc Vương và Hoàng

hết lòng trong việc du nhập tôn giáo nầy. Quốc Vương và Hoàng

Hậu đã cho xây cất chùa Pasamanerama ở phía bắc Hoàng cung

Hậu đã cho xây cất chùa Pasamanerama ở phía bắc Hoàng cung

để các cao tăng cư ngụ, thuyết pháp cho hoàng thân quốc thích và

để các cao tăng cư ngụ, thuyết pháp cho hoàng thân quốc thích và

quan lại trong triều. Ngôi chùa nầy qua nhiều lần trùng tu nay vẫn

quan lại trong triều. Ngôi chùa nầy qua nhiều lần trùng tu nay vẫn

còn dù trải qua 7 thế kỷ vừa qua. Dân chúng Lào cũng đã chuyển

còn dù trải qua 7 thế kỷ vừa qua. Dân chúng Lào cũng đã chuyển

sang tin Phật.

sang tin Phật.

Phật Giáo Lào thời kỳ Trung đạiPhật Giáo Lào thời kỳ Trung đại

 Năm 1373, vua Pha Ngửm qua đời, con trai lên nối ngôi là Praya Năm 1373, vua Pha Ngửm qua đời, con trai lên nối ngôi là Praya Xảm Xẻn Thay. Dưới thời nầy, chế độ chính trị bền vững, kinh tế

Xảm Xẻn Thay. Dưới thời nầy, chế độ chính trị bền vững, kinh tế

phồn thịnh. Nhà vua cho xây dựng nhiều chùa chiền khắp nơi, tổ

phồn thịnh. Nhà vua cho xây dựng nhiều chùa chiền khắp nơi, tổ

chức tăng hội nghiên cứu kinh điển Phật Giáo. Nhiều công trình

chức tăng hội nghiên cứu kinh điển Phật Giáo. Nhiều công trình

kiến trúc, điêu khắc được thực hiện, nổi tiếng nhất là pho tượng

 Đến đời vua Vixunharat (1501-1520), nhiều công trình kiến trúc Đến đời vua Vixunharat (1501-1520), nhiều công trình kiến trúc Phật Giáo khác được xây dựng. Trong số đó, nổi tiếng nhất là chùa

Phật Giáo khác được xây dựng. Trong số đó, nổi tiếng nhất là chùa

Vixun (1503) để thờ Xá lợi của đức Phật Thích Ca. Quốc vương

Vixun (1503) để thờ Xá lợi của đức Phật Thích Ca. Quốc vương

nầy là một tín đồ Phật Giáo thuần thành, chống đối những lối bùa

nầy là một tín đồ Phật Giáo thuần thành, chống đối những lối bùa

chú, vu thuật và tín đồ của Linh hồn luận (Animism). Khi vua

chú, vu thuật và tín đồ của Linh hồn luận (Animism). Khi vua

Photisanarat lên ngôi (1540), kinh đô được dời về Vientiane. Nhà

Photisanarat lên ngôi (1540), kinh đô được dời về Vientiane. Nhà

vua sai xây dựng nhiều chùa chiền ở kinh đô mới; ngôi chùa Phật

vua sai xây dựng nhiều chùa chiền ở kinh đô mới; ngôi chùa Phật

Ngọc (Wat Phra Keo) nổi tiếng được kiến tạo trong thời nầy. Ngôi

Ngọc (Wat Phra Keo) nổi tiếng được kiến tạo trong thời nầy. Ngôi

chùa gồm ba tầng, kiến trúc theo phong cách Ấn, Phật đàn rộng

chùa gồm ba tầng, kiến trúc theo phong cách Ấn, Phật đàn rộng

lớn. (Khi nước Thái đến tấn công và cướp phá đã cướp đi những

lớn. (Khi nước Thái đến tấn công và cướp phá đã cướp đi những

pho tượng bằng ngọc trong ngôi chùa nầy).

pho tượng bằng ngọc trong ngôi chùa nầy).

 Jean Marie Leria và Henry Van Wusthf sang Lào hồi đó, đã viết: Jean Marie Leria và Henry Van Wusthf sang Lào hồi đó, đã viết:

"Nước Lào phát triển Phật Giáo rất cao dưới triều đình vua Soulina "Nước Lào phát triển Phật Giáo rất cao dưới triều đình vua Soulina

Một phần của tài liệu Giam phan (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)