Người Lào ở rể

Một phần của tài liệu Giam phan (Trang 47 - 50)

Người Lào ở rể

NHẬN RỂ HAY RƯỚC DÂUNHẬN RỂ HAY RƯỚC DÂU

Giữa hai chế độ hôn nhân, theo tập tục bên Lào, sau hôn lễ chú rể về

Giữa hai chế độ hôn nhân, theo tập tục bên Lào, sau hôn lễ chú rể về

ở nhà cô dâu (người Lào gọi là Vivahamongkhon, người Việt gọi là

ở nhà cô dâu (người Lào gọi là Vivahamongkhon, người Việt gọi là

Gửi Rể); trong khi tại Việt Nam, mục đích chính của hôn lễ là để rước

Gửi Rể); trong khi tại Việt Nam, mục đích chính của hôn lễ là để rước

cô dâu về nhà chú rể nơi nàng được yêu cầu sống suốt đời (người

cô dâu về nhà chú rể nơi nàng được yêu cầu sống suốt đời (người

Việt gọi là Cưới Dâu; người Lào gọi là Avahamongkhon).

Việt gọi là Cưới Dâu; người Lào gọi là Avahamongkhon).

Trong bài nầy chúng tôi không chủ ý truy nguyên mấy tập tục nêu

Trong bài nầy chúng tôi không chủ ý truy nguyên mấy tập tục nêu

trên. Tuy nhiên, thiển nghĩ cần giới thiệu cùng bạn đọc câu thành

trên. Tuy nhiên, thiển nghĩ cần giới thiệu cùng bạn đọc câu thành

ngữ Lào sau đây, may ra có thể giải thích phần nào tại sao chàng trai

ngữ Lào sau đây, may ra có thể giải thích phần nào tại sao chàng trai

Lào, sau hôn lễ, lại về ở nhà vợ:

Lào, sau hôn lễ, lại về ở nhà vợ:

"Au lục phảy ma dù năm nhà,

 TIẾN TRÌNH NGHI THỨC HÔN LỄ TIẾN TRÌNH NGHI THỨC HÔN LỄ

Xưa ở Việt Nam, hôn lễ thường theo tiến trình gồm sáu lễ, tên chữ

Xưa ở Việt Nam, hôn lễ thường theo tiến trình gồm sáu lễ, tên chữ

gọi là Chu Công lục lễ hay Văn Công gia lễ của Chu Hi đời Tống bên

gọi là Chu Công lục lễ hay Văn Công gia lễ của Chu Hi đời Tống bên

Tàu biên soạn và do thái thú người Tàu tên Nhâm Diên truyền vào

Tàu biên soạn và do thái thú người Tàu tên Nhâm Diên truyền vào

nước ta như sau: 1. Lễ Nạp Thái tức đánh tiếng ; 2. Lễ Vấn Danh tức

nước ta như sau: 1. Lễ Nạp Thái tức đánh tiếng ; 2. Lễ Vấn Danh tức

hỏi tên tuổi, ngày sinh tháng đẻ của cô gái ; 3. Lễ Nạp Cát tức đính

hỏi tên tuổi, ngày sinh tháng đẻ của cô gái ; 3. Lễ Nạp Cát tức đính

ước, sau khi đã so đôi tuổi kỹ lưỡng ; 4. Lễ Thỉnh Ký tức xin cưới và

ước, sau khi đã so đôi tuổi kỹ lưỡng ; 4. Lễ Thỉnh Ký tức xin cưới và

6. Lễ Thân Nghênh hay Nghênh Hôn tức đám cưới.

6. Lễ Thân Nghênh hay Nghênh Hôn tức đám cưới.

Nay, tục lệ trên rút gọn lại còn:

Nay, tục lệ trên rút gọn lại còn:

Lễ chính thức: 1. Đám hỏi ; 2. Đám cưới. Phụ: Bắn tin.

 Tương tự tục lệ bên Lào: Tương tự tục lệ bên Lào:

Lễ chính thức: 1. Ngan Mặn (Đám Hỏi) ; 2. Ngan Vi Va (Đám Cưới).

Lễ chính thức: 1. Ngan Mặn (Đám Hỏi) ; 2. Ngan Vi Va (Đám Cưới).

Phụ: Thạp tham hay Pay Chỏ (thăm dò).

Phụ: Thạp tham hay Pay Chỏ (thăm dò).

BẮN TIN

BẮN TIN

Tục Bắn Tin ( Thạp Tham) ở hai nước đều giống nhau tức cha mẹ

Tục Bắn Tin ( Thạp Tham) ở hai nước đều giống nhau tức cha mẹ

chàng trai nhờ ông hay bà mai (tiếng Lào: Phò sừ, Mè sừ) đưa tin

chàng trai nhờ ông hay bà mai (tiếng Lào: Phò sừ, Mè sừ) đưa tin

cho cha mẹ cô gái ý định của mình. Và tuy tự do, cởi mở nhưng cô

cho cha mẹ cô gái ý định của mình. Và tuy tự do, cởi mở nhưng cô

phù-sáo ( thiếu nữ Lào) cũng vùng vằng e lệ, đỏ mặt tiá tai giống

phù-sáo ( thiếu nữ Lào) cũng vùng vằng e lệ, đỏ mặt tiá tai giống

những cô gái các nước Á châu khác khi cha mẹ nêu câu hỏi "chịu"

những cô gái các nước Á châu khác khi cha mẹ nêu câu hỏi "chịu"

hay "không chịu" . Nàng cũng sẽ "ngây thơ" trả lời, đại khái : " khà

hay "không chịu" . Nàng cũng sẽ "ngây thơ" trả lời, đại khái : " khà

nỏi bò hủ (con không biết), khà nỏi bò au phúa đoọc (con không lấy

nỏi bò hủ (con không biết), khà nỏi bò au phúa đoọc (con không lấy

chồng đâu), khà nỏi chả dù bản cắp phò mè tà lọt si vịt (con sẽ ở vậy

Một phần của tài liệu Giam phan (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)