Cộng trừ đa thức một biến

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 120 - 124)

- Làm bài tập

cộng trừ đa thức một biến

Ị Mục tiêụ

- Học sinh cộng đợc hai đa thức một biến. - Hoc sinh trừ đợc hai đa thức 1 biến. - Vận dụng thành thạo vào bài học cụ thể. - Rèn luyện kĩ năng tính toán và t duy logic.

IỊ Đồ dùng dạy học.

- Thày: Phiếu học tập bài 44. - Trò: Đọc trớc bàị

IIỊ Các hoạt động lên lớp.

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- BT 41 SGK. - BT 42 SGK.

3. Bài mới:

- Xác định các hạng tử của P(x) và Q(x)?

- Làm nh cộng hai đa thức một biến đã học.

- Viết các hạng tử theo cột rồi cộng theo cột.

- Viết trừ hai đa thức theo nh đa thức nhiều biến đã học.

1. Cộng hai đa thức một biến. VD: P(x) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1. P(x) + Q(x) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Cách 2. P(x) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 + Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 2. Trừ hai đa thức một biến.

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

120

- Chú ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trớc.

- Viết các hạng tử theo cột sau đó trừ theo cột.

- Có mấy cách cộng trừ hai đa thức một biến?

- Hãy cộng M(x) + N(x)?

- Hãy trừ M(x) - N(x)?

- Làm theo BT 44 SGK. Các nhóm thực hiện rồi đa ra đáp án của mình.

VD: Cách 1. P(x) - Q(x) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 - (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 + x4 - x3 - 5x - 2 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3 Cách 2. P(x) = 2x5 + 5x4 + x2 - x - 1 - Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3 Chú ý SGK ?1. M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 + N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 - N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x) - N(x) = -3x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 BT 44: SGK P(x) + Q(x) = 9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x - 1 P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 1 3 4. Củng cố:

- Nêu cách cộng hai đa thức một biến. - Nêu cách trừ hai đa thức hai biến. - BT 46.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lý thuyết.

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

121

- Xem lại các bài tập đã chữạ - BTVN: 45; 47; 48 SGK. Hớng dẫn 47: Tính P(x) - Q(x) - H(x) Có thể tính: P(x) - Q(x) đợc kết qủa rồi trừ H(x) hoặc P(x) - ( Q(x) + H(x) )………… ... Tuần 29 Tiết 61 Ngày soạn: luyện tập Ị Mục tiêụ

- Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể. - Rèn kỹ năng tính toán TB.

- Rèn t duy logic, suy luận.

IỊ Đồ dùng dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thày: Phiếu học tập bài 51. - Trò: Học thuộc lý thuyết.

IIỊ Các hoạt động lên lớp.

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Bài tập 45/46. - Bài tập 47/48.

3. Bài mới:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 49.

- Xác định xem đa thức đã thu gọn chả Thu gọn?

- Các hạng tử của đa thức có bậc là?

Bài 49. Tìm bậc của đa thức. M = x2 - 2xy + 5x2 - 1

N = x2y2 - y2 + 5x2 - 3x2y + 5 Đa thức M có bậc 2.

Đa thức N có bậc 4. giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

122

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập số 46?

Thu gọn các đa thức M, N.

- Tính tổng của các đa thức trên theo hai cách. - Tính hiệu các đa thức N - M.

- Trả lờị

- Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để thảo luận rồi trả lời câu hỏi SGK?

- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.

- Tính giá trị của đa thức P(x) tại: + x = - 1? + x = 0? + x = 4? - Tính hiệu P(x) - Q(x) Q(x) - P(x) Bài 50(46). ạ N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y = -y5 + 11y3 - 2ỵ M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 = 8y5 + y3 - 3ỵ b. M + N = -y5 + 11y3 - 2y + 8y5 + y3 - 3y = 7y5 + 12y3 - 5ỵ N - M = -y5 + 11y3 - 2y - 8y5 - y3 + 3y = -9y5 + 10y3 + ỵ Bài 51(46).

Cho học sinh làm theo nhóm? P(x) = - x6 + x4 - 4x3 + x2 - 5 Q(x) = 2x5 - x4 - x3 + x - 1 P(x) + Q(x) = - x6 + 2x5 - 5x3 + x2 + x - 6 P(x) - Q(x) = - x6 - 2x5 + 2x4 - 3x3 x2 - x - 4 Bài 52(46). Tính giá trị P(x) = x2 - 2x - 8 P(-1) = ( -1)2 - 2(-1) - 8 = 1+ 2 - 8 = 5 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 16 - 8 - 8 = 0 Bài 53 (46). P(x) - Q(x) = 8x5 - 3x4 - 3x2 + x2 - 5 Q(x) - P(x) = - 8x5 + 3x4 + 3x2 - x2 + 5 Các hệ đối với nhaụ

4. Củng cố:

- Nêu cách giải các bài tập đã chữạ

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

123

- P(x) = 3 + x2 + 5x3 - 4x4; Q(x) = -3 - x2 - 5x3 + 4x4 Tính P(x) - Q(x)

Q(x) - P(x)

5. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập đã chữạ - BTVN: 39, 40, 41 ( SBT). Tiết 62

Ngày soạn:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 120 - 124)