Mặt phẳng toạ độ

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 66 - 83)

- Học kỹ lý thuyết và các quy tắc Xem lại các bài tập đã chữa

Mặt phẳng toạ độ

ỊMục tiêu:

-Thấy đợc sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm để xác địng vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ

-Biết cách xác định toạ độ của mộtđiểm trên hệ trục toạ độ -Thấy đợc sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn

IỊ Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ (H9,H10) - Trò: Đọc trớc bài

IIỊ Các hoạt động trên lớp

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là 1 hàm số? -Làm bài tập 30? 3. Bài mới

-Giáo viên giới thiệu ví dụ 1?Toạ độ của mũi Cà mau cho biết gì ?

-Trên vé xem phim có ghi H1 điều này có ý nghĩa nh thế nào ?

-Tại sao lại ghi nh vậy ?

-Các số thực có trên mặt phẳng toạ độ không?Cần biểu diễn nh thế nào ? Giáo viên giới thiệu mặt phẳng toạ độ cho học sinh theo bảng phụ

-Giáo viên giới thiệu cho học sinh về hệ trục toạ độ Đề các(Bao gồm các

1)Toạ độ của mũi Cà mau là 104 400 Đvà 8 300 B Ví dụ 2:Số ghế H1

2)Mặt phẳng toạ độ :

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

66

42 2 -2 y -5 5 x P Q 3 2 3 trục ,và gốc)

-Giáo viên giới thiệu cách đánh thứ tự từ gốc ,cách gọi tên 1 điểm có mặt trên mặt phẳng toạ độ

-Giáo viên nêu chú ý có trong sách giáo khoa

-Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ nh thế nàỏ

-Xác định toạ độ của điểm 0?

-Xác định toạ độ của các điểm M,N,P?

64 4 2 y -5 x -1 -2 0 1 0xlà trục hoành 0y là trục tung 0 là gốc toạ độ 0xy là mặt phẳng toạ độ Các góc một phần t thứ nhất ,hai,ba,bốn(I,II,III,IV) quay ngợc theo kim đồng hồ

3)Toạ độ của một điểm trên Mp toạ độ P(2;3) 2:Hoành độ 3:Tung độ ?P(2;3);Q(3;2) M(x.y) Toạ độ gốc 0(O,O) 4. Củng cố -Thế nào là bảng tần số ?

-Qua bảng tần số cho ta biết điều gì ? -Bài tập 4-Sgk?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lý thuyết . -Bài tập về nhà :5;6;7-SBT-4

... giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

67

Tuần 16 Tiết: 32 Ngày soạn:

Luyện tập.

ỊMục tiêu:

-Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể -Rèn kỹ năng lập bảng và trình bày

-Rèn kỹ năng tính toán và trình bày,t duy lô gích và óc quan sát

IỊ Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thớc thẳng - Trò: Làm tốt các bài tập đợc giao IIỊ Các hoạt động trên lớp

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Bài tập 7-Sgk 3. Bài mới

-Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.

Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét ?

Tìm toạ độ các điểm nằm trên trục tung và trục hoành ?

Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu học sinh cách xác định điểm ?

Xác định các điểm A,B,C,D trên mặt phẳng toạ độ .Tứ giác này là hình gì ?

Nhận xét về tung độ các điểm (A,B); (C,D) Nhận xét về các điểm (A,D);(C,D) 1)Bài 33-67-Sgk Ă3;-1/2) B(-3;1) C(O;2,5) 4 2 -2 y -5 5 x A B C 2)Bài 34-Sgk

a)Điểm trên trục hoành có tung độ là O b)Điểm trên trục tung có hoành độ làO Bài 35-Sgk

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

68

Giáo viên chốt lại cho học sinh rút ra nhận xét R(-3;1) B(2,2) P(-3,3) C(0,2) Ă0,5;2) Q(-1;1) Bài 36-Sgk: 4 2 -2 y -5 5 x B C D A 4. Củng cố

-Nêu cách giải các bài tập đã chữa ? -

-Bài tập 38 -Sgk?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. -Xem lại các bài tập đã chữa -Xem lại các bài tập đã chữa

-Bài tập về nhà :45,46,47-Sbt ... Tiết: 33 Ngày soạn: Đồ thị hàm số Y=ẠX(A0) ỊMục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập -Rèn kỹ năng tính toán ,trình bày .

-Rèn t duy lô gích

IỊ Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thớc thẳng có chia khoảng ,bảng phụ - Trò: Làm tốt các bài tập đợc giao,thớc thẳng có chia khoảng

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

69

IIỊ Các hoạt động trên lớp

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là mặt phẳng toạ độ ? -Biểu diễn Ă-1,2);B(0,3);C(3.4) 3. Bài mới

-Giáo viên cho học sinh làm bài tập1-Sgk.Viết các cặp số(x,y)? -Biểu diễn các cặp đó trên mặt phẳng toạ độ ?

-Điểm nào biểu diễn các cặp số đó? -Nhận xét về các điểm vừa vẽ đợc? -Chúng đợc gọi là gì ?Giáo viên chốt lại cho học sinh?

-Vẽ đồ thị hàm số .vẽ hệ trục toạ độ 0Xy

-Vẽ đờng thẳng đi qua các điểm đó ?

-Cho học sinh làm bài tập 2? -Nhận xét về vị trí của 5 điểm A,B,C,D,Ẻ

Nhận xét gì đồ thị hàm số y=ạx→ kết luận ?

-Vẽ đờng thẳng cần biết mấy điểm ? -Có nhận xét gì về y=ạx? -Vẽ đờng hàn số y=0,5x? -Nêu nhận xét ? 1)Đồ thị hàm số là gì ? ?1) a)(x,y)= {(−2;3 ; 1;2 ; 0; 1 ; 0,5;1) (− ) ( − ) ( )} b) Biểu diễn : 4 2 -2 y -5 5 x 2 M N R Ví dụ 1: ?2)Cho hàm số y=2x

a)Viết các cặp (x,y) với x=-2 ;-1;0;1;2;3 Ă-2;4);B(-1;2);C(0;0);D(1;2);E(2;4)

b)Đồ thị của hàm số y=ạx là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

70

42 2 -2 y 5 x y=ạx 0

?3)Cần biết 2 điểm thuộc đồ thị ?4)Xét hàm số y=0,5x Ă1;0,5) OA là đồ thị hàm số Nhận xét :Sgk Ví dụ 2:Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x Giải : Vẽ hệ trục toạ độ 0XY Ă-2;3) 4 2 y 5 x y=-1,5x 0 4. Củng cố

-Biểu đồ của đoạn thẳng vẽ nh thế nào căn cứ vào đâu ? -Biểu đồ hình chữ nhật vẽ nh thế nào ?

-Bài tập 11 -Sgk?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. -Xem lại các bài tập đã chữa -Xem lại các bài tập đã chữa

-Bài tập về nhà :12,13-Sbt

...

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

71

Tiết: 34

Ngày soạn :

Luyện tập

ỊMục tiêu:

-Vận dụng lý thuyết vào bài tập cụ thể để vẽ đợc đồ thị hàm số y=ạx(a≠0) - Rèn kỹ năng thao tác vẽ đồ thị

- Rèn t duy lô gích

IỊ Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài chu đáo ,thớc thẳng có chia khoảng ,bảng phụ H27 - Trò: Làm tốt các bài tập đợc giao,thớc thẳng có chia khoảng IIỊ Các hoạt động trên lớp

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Đồ thị y=ạx (a≠0) có mấy dạng nh thế nào ? -Vẽ đồ thị hàm số y=-0,5 .x?

3. Bài mới

-Quan sát hình 26.Đồ thị hàm số y=ạx

Ẳ;?).Căn cứ vào giá trị của x,y có trong hình vẽ .Tìm a=?

Xác định điểm có hoành độ 0,5 trên đồ thị là điểm nào ?

Hớng dẫn học sinh tìm y=? a=0,5

x=0,5 →y=?

Điểm trên đồ thị có tung độ là -1 .Xác định nh thế nào ?

Học sinh đọc đề bài 43 –Sgk -72 Giáo viên treo bảng phụ H27 Nhận xét thời gian của ngời đi bộ ,đi xẻ

1)Bài 42-Sgk OA là đồ thị của hàm số y=ạx 4 2 -2 -4 y -5 5 x y=0,5x 0 a) a= 1 0,5 2 y x = =

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

72

Tính vận tốc thì ta áp dụng công thức nào ?

Vẽ đồ thị hàm số y=0,5x→a=?

Dạng của đồ thị nh thế nào ?Nêu cách vẽ ?

Học sinh tìm hiểu f(2)=? f(4)=? f(0)=?

Tìm các giá trị của x khi y=-1;0;25 Khi x lớn hơn không thì x nh thế nào ?

Khi y nhỏ thua không thì x nh thế nào ? ( ) 1 1 1 1 1 1 ) . ; 2 2 2 4 2 4 ) 1 2 2; 1 b x y B c y x C   = → = = →  ữ = − → = − → − − Bài 43 –Sgk

a) thời gian đi bộ là : tb=4.h thời gian đi xe đạp là: txd=2.h

b)Quãng đờng đi đợc của ngời đi bộ là:Sb =20km/h

Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là :Sxd =30km/h

c)Vận tốc của ngời đi bộ: 20 5 / 4

b

v = = km h

Vận tốc của ngời đi xe đạp : 30 15 / 2 xd v = = km h Bài 44-Sgk y=-0,5.x Ă1;-0,5) a)f(2)=-1 f(4)=-2 f(0)=0 b)y=-1→x=2 y=0→x=0 y=2,5→x=5 c)y〉0→x〉0 y 〈 0 → x 〈 0 4 2 -2 y -5 5 x y=-0,5x 0

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

73

4. Củng cố

-Nêu cách giải các bài tập đã chữả -Biểu đồ hình chữ nhật vẽ nh thế nào ?

-Bài tập 45 -Sgk?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học kỹ lý thuyết và các quy tắc. -Xem lại các bài tập đã chữa -Xem lại các bài tập đã chữa

-Bài tập về nhà :46,47-Sbt

...

Kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ I(Tiết 35,36) Đề KSCL học kỳ I

Môn : Toán - Khối lớp 7

( Thời gian làm bài : 90 phút - Không kể phát đề )

Ị/ Phần trắc nghiệm khách ( 3,5 điểm )

Câu 1 : ( 1.5 điểm )

a) Điền vào chỗ trống toạ độ các điểm A ( ..; … ……) B ( ..; … …….) C ( ..; … …….) D ( .; … …….) b) Đánh dấu các điểm M( 2 ; 0) và N ( 0 ; 1) trên hình vẽ Câu 2 : ( 1 điểm )

Điền dấu “x” vào chỗ trống thích hợp

Câu Nội dung Đ S

1 Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì 2 tam giác đó bằng nhau . 2 Góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó

3 Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DE , BC = EF , B Eà =à thì ∆ ABC = ∆ DEF 4 Nếu hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ 3 thì chúng vuông góc với nhau

Câu 3 : ( 1 điểm )

Cho hình vẽ bên . Biết ABC 60 ; ACB 40ã = 0 ã = 0

BI là phân giác của góc ABC CI là phân giác của góc ACB Bz là phân giác của góc CBx

Hãy ghép mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để có kết quả đúng

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009 74 x y 4 3 2 1 -4 -3 -1 -2 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 A B D C O I y x z C B A

A B 1) BACã = a) 1000 2) BICã = b) 900 3) IBzả = c) 1300 4) BAyã = d) 800 Phần tự luận ( 6,5 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Tính hợp lý a) 3.45 3.24 7 −7 b) 27 6 2 13 5 25 19 25 19 2+ − + +

Câu 2 : ( 1 điểm ) Tìm x biết

a) - 13x = 91 b) 1 2 3

2 5x 4

− + = −

Câu 3 : ( 2 điểm )

Số học sinh của 3 khối 7 ; 8 ; 9 tỉ lệ với 7 ; 6 ; 5 . Biết rằng số học sinh khối 7 hơn số học sinh khối 9 là 48 em . Tính số học sinh mỗi khối .

Câu 4 : ( 2.25 điểm )

Cho ∆ ABC . Lấy D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB . Lấy điểm M sao cho D là trung điểm của BM , lấy điểm N sao cho E là trung điểm của CN . Chứng minh rằng . a) ∆ AMD = ∆ CBD và ∆ ANE = ∆ BCE

b) BC = 1MN 2

Câu 5 : ( 0.75 điểm )

Cho 4 số a , b , c , d đều khác 0 và thoả mãn cả hai điều kiện : a + c = 2b và 2bd = c.( b+d) Chứng minh rằng 4 số đó lập thành 1 tỉ lệ thức . ... Tuần 17 Tiết: 37 Ngày soạn: Ôn tập học kỳ I ỊMục tiêu:

giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

75

-Hệ thống lạ các kiến thức đã học

-Vận dụng các kiến thức vào bài tập cụ thể -Rèn kỹ năng tính toán.

IỊ Đồ dùng dạy học

- Thầy: Soạn bài chu đáo ,bảng phụ H32 - Trò:Làm tốt câu hỏi và bài tập

IIỊ Các hoạt động trên lớp

1. n định lớp - Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Bốn câu hỏi trong sách giáo khoả 3. Bài mới

-Thế nào là hai đại lợng tỷ lệ thuận? -Thế nào là hai đại lợng tỷ lệ

nghịch?

-Nêu khái niệm cho học sinh ?Cho ví dụ ?

-Vẽ mặt phẳng toạ độ ?

-Nêu dạng và cách vẽ hàm số y=ạx(a≠0)

-Đọc và tóm tắt bài toán 48-Sgk -76 -Đại lợng nào là đại lợng đã cho ,đại lợng nào phải tìm ?

-Tìm mối tơng quan giữa các đại l- ợng ?

-Lập tỷ số giữa các mối tơng quan đó ?

-Học sinh tóm tắt bài toán 19-Sgk? -Đại lợng nào đã biết ,đại lợng nào phải tìm?

-Khối lợng riêng và thể tích là

I)Lý thuyết :

1)Đại lợng tỉ lệ thuận –Bài tập 2)Đại lợng tỷ lệ nghịch –Bài tập 3)Hàm số 4)Mặt phẳng toạ độ 5)Đồ thị hàm số y=ạx (a≠0) II)Bài tập : Bài 48-Sgk: 1 2 , 1 , 2 1000000 250 25000 ? m gam m gam m gam m gam = = = = Giải :

Số gam nớc biển và số gam muối có trong nớc biển là hai đại lợng tỷ lệ thuận .Ta có : , 1 2 2 , , , 1 2 2 1000000 250 250.25 6,25 25000 100 m m m gam m = m → = m → = = Bìa 49-Sgk:

Khối lợng riêng và thể tích là hai đại lợng tỷ lệ nghịch Nên : giáo án đại số 7 – Trờng Thcs Nguyệt ấn – Ngọc Lặc

Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Thắng – năm học 2008-2009

76

những đại lợng nh thế nào ? -So sánh thể tích của sắt và chì ? -Đọc tóm tắt bài toán ?

-Tính V cần biết những kích cỡ nào ?

-Giảm chiều rộng và chiều dài thì S thay đổi nh thế nào ?

1 1 2 2 11,2 1,45 7,8 V D V = D = ≈ 3 1 1 3 2 2 1 2 7,7 / 11,3 / ? D g cm V D g cm V V V = → = → → =

Vậy thể tích cuả sắt lớn hơn của chì là 1,45 lần Bài 50-Sgk

Diện tích và chiều cao là hai đại lợng tỷ lệ nghịch .Dài và rộng giảm đi 1/2 lần thì diện tích cũng giảm đi 4 lần .Để V không đổi thì h cần tăng lên 4 lần

4. Củng cố

-Nêu cách giải các bài tập đã chữa ? -Bài tập 50,5153.54-Sgk?

-Giáo viên giới thiệu bảng phụ ?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học kỹ lý thuyết và các cách giải các bài tập đã chữa ?. -Xem lại các bài tập đã chữa -Xem lại các bài tập đã chữa

-Bài tập về nhà :55,56 Sgk

Một phần của tài liệu giao an dai so 7 (Trang 66 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w