- n1, n 2: có thể là hằng hoặc biểu thức Kiểu thành phần là kiểu dữ liệu của phần tử
b) Cấu trúc chương trình con
- Giới thiệu và giải thích ý nghĩa các từ khĩa trong cấu trúc chương trình con.
- Các biến được khai báo ở chương trình con được gọi là biến gì? Phạm vi tác dụng của nĩ? Biến ở chương trình chính? - Giải thích cho học sinh hiểu thên về tham số hình thức, tham số thực sự, vị trí viết các chương trình con trong chương trình chính.
Khối khai báo
Khối chương trình con Khối chương trình chính. Khi ta viết sqrt(123) thì 123 gọi là tham số thực sự.
- Giải thích về việc thực hiện (gọi) chương trình con.
- Kiểu kết quả chỉ cĩ thể là các kiểu: integer, real, char, boolean, string.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Các biến trong chương trình con gọi là biến cục bộ, nĩ chỉ cĩ tác dụng trong chương trình con chứa nĩ. Chương trình chính và các chương trình con khác khơng thể sử dụng được. Biến ở chương trình chính gọi là biến tồn cục, cĩ tác dụng tồn bộ chương trình.
- Học sinh chú ý theo dõi
FUNCTION < Tên Hàm >( < Tham số hình thức : kiểu biến >):<Kiểu kết quả> ;
Var Begin ... End ; Thủ tục khơng tham số: PROCEDURE < Tên thủ tục > ;
Var { Khai báo trong thủ tục nếu cĩ}
Begin
... End ;
Thủ tục cĩ tham số:
PROCEDURE < Tên thủ tục >(< Các tham số hình thức : Kiểu biến>);
Var { Khai báo trong thủ tục nếu cĩ}
Begin
... End ; End ;
• Chú ý:
+ Một chương trình con cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ tham số hình thức, cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ biến cục bộ.
+ Trong thân hàm cần cĩ lệnh: <tên hàm>:=<biểu thức>
+ Kết thúc chương trình con là dấu chấm phẩy (;)