- n1, n 2: có thể là hằng hoặc biểu thức Kiểu thành phần là kiểu dữ liệu của phần tử
1. Nêu một số trường hợp cần phải dùng tệp.
2. Về kỹ năng:
- Khai báo đúng tên tệp.
- Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. - Viết được chương trình đơn giản thao tác với tệp văn bản. 3. Về thái độ:
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,…
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện : máy chiếu, máy tính.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Để đọc toàn bộ nội dung ta phải sử dụng lệnh nào? 2. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
-Cho học sinh hoạt động theo 4 nhóm để tìm ra câu trả lời
-Gọi từng nhóm lên trình bài -Hoàn chỉnh câu trả lời
-Học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
-Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bài
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nêu một số trường hợp cần phải dùngtệp. tệp.
TL: lượng thông tin lớn, dùng lâu dài…
TL: lượng thông tin lớn, dùng lâu dài… thao tác nào?
TL: gắn tên tệp, mở tệp, ghi dữ liệu vào tệp, đóng tệp.
3. Tại sao phải có câu lệnh mở tệp trướckhi đọc/ghi tệp? khi đọc/ghi tệp?
TL: Để chương trình dịch biết mục đích mở tệp để đọc hay ghi và đặt con trỏ vào vị trí thích hợp.
4. Tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệpsau khi kết thúc ghi dữ liệu vào tệp? sau khi kết thúc ghi dữ liệu vào tệp? TL: Để hoàn tất việc ghi dữ liệu vào tệp. Ví trước khi dữ liệu được ghi thực sự vào tệp nó được lưu trên bộ nhớ đệm, mỗi khi bộ nhớ đệm đầy hoặc có yêu cầu đóng tệp thì dữ liệu mới được chuyển vào tệp.
3. Củng cố :
Nhắc lại các theo tác liên quan đến tệp văn bản.
4. Dặn dò :
+ Xem lại bài