Khai báo kiểu bản gh

Một phần của tài liệu giao han tin hoc 11 tu tiet 1 den het (Trang 63 - 64)

- n1, n 2: có thể là hằng hoặc biểu thức Kiểu thành phần là kiểu dữ liệu của phần tử

1. Khai báo kiểu bản gh

Khai báo kiểu bản ghi(mẩu tin) trước rồi mới khai báo biến sau.

Cú pháp khai báo :

TYPE < Tên kiểu bản ghi > = RECORD

<Tên trường 1a>[,<Tên trường 1b>,...]: < Kiểu trường > ; <Tên trường 2a>[,<Tên trường 2b>,...]: < Kiểu trường > ; . . . END ;

VAR

< Tên biến 1>[,< Tên biế 2 >,...] : <Tên kiểu bản ghi > ;

Ví dụ 1 : Để mô tả lý lịch học sinh gồm có : Họ tên , điểm , loại ta có khai báo sau: Type Lylich = Record

-Yêu cầu học sinh khai báo 3 biến hs1,hs2,hs3 có kiểu lylich

-Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của ví dụ 2.

-Để nhập hay xuất dữ liệu kiểu bản ghi ta có thể sử dụng lệnh như sau được không?

Readln(hs1,hs2,hs3); Write(hs1,hs2,hs2) -Trình bài cách truy xuất bản ghi theo cách trực tiến. -Vậy để nhập họ tên, điểm, loại cho hs1 tha thực hiện như thế nào?

-Chúng ta có thể viết như như sau được không?

hs1<hs2 hs2 =hs3

-Nêu một số chú ý khi sử dụng kiểu bản ghi.

-Học sinh khai báo theo yêu cầu

-Học sinh là ví dụ 2.

-Học sinh suy nghĩ và xem sách giáo khoa để trả lời: Chúng ta không thể sử dụng lệnh như vậy được mà phải có cách thao tác riêng. -Học sinh chú ý theo dõi -Ta có thể viết: Readln(hs1.hoten); Readln(hs1.diem); Readln(hs1.loai); -Cách viết thứ nhất không đúng. -Học sinh chú ý lắng nghe Hoten : String[25] ; Diem : 0..10 ; Loai : String[10] ; End ; Var hs1,hs2,hs3 : Lylich ;

Ví dụ 2 : Định nghĩa kiểu số hửu tỷ gồm có hai trường mẩu số,tử số như sau

Type Huuty = Record

Ms : Integer ; Ts : Integer ; End ;

Một phần của tài liệu giao han tin hoc 11 tu tiet 1 den het (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w