Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Theo anh (chị) bài thơ có vị trí bố cục và chủ đề nh thế nào?
- Thơ Đờng thờng có bố cục: + 2/2/2/2 bốn cặp câu (đề, thực, luận, kết).
+ 4/4 (Bốn câu trên, bốn câu dới).
+ 2/4/2.
- Nội dung của hai câu thơ đầu thể hiện hoàn cảnh, tâm trạng tác giả nh thế nào? Cách dùng số từ và nhịp điệu có gì đáng chú ý?
- Hai tiếng “thơ thẩn” cùng với “Dẫu ai vui thú nào” gợi ra ý gì?
thầy sông tuyết): Vua Mạc, chúa Trịnh nhiều lần đến hỏi ông, ông đều mách bảo, với mục đích hạn chế chiến tranh chết chóc. Ông nói với nhà Mạc khi chiến tranh Lê- Mạc xảy ra: “Cao Bằng tuy đất thiếu nhng vẫn trụ đợc vài đời”. Ông đợc nhà Mạc phong tớc Trình Quốc Công. Trong dân gian vẫn gọi là Trạng Trình vì ông có nói nhiều việc đời thành sự thật (ngời ta gọi là những câu sấm ngữ).
- Sự nghiệp văn chơng:
+ 700 bài thơ chữ Hán trong “Bạch Vân am thi tập” + 170 bài thơ chữ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi”.
Nội dung: mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. Đồng thời phê phán thói đời đen bạc trong xã hội.
II. Đọc- hiểu
Vị trí, bố cục và chủ đề bàI thơ
- Vị trí: trích trong tập “Bạch Vân quốc ngữ thi”. - Bố cục 2/4/2.
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản: Không vất vả, không quan quan tâm tới xã hội, chỉ lo an nhàn của bản thân. Hoà hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.
I. Đọc hiểu
1. Hai câu đầu: Vẻ đẹp cuộc sống của NBK
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
- Mai, cuốc → dụng cụ đào xới đất. Cần câu dùng để bắt cá → số từ đếm rành rọt : Một một một → tất cả đã sẵn sàng, chu đáo
- Thơ thẩn dầu ai: dù ai có cách vui thú nào ta cũng cứ thơ thẩn theo cách sống của ta. → Hai câu thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Đó là sống không vất vả, cực nhọc.
- Nghệ thuật :
+ Nhịp điệu 2/2/1/2 → trạng thái ung dung trong những việc hàng ngày (lao động, vui chơi).
+ Ba chữ “một” trong câu thơ → nhu cầu cuộc sống của tác giả chẳng có gì cao sang của tác giả chẳng có gì cao sang thật khiêm tốn, bình dị.
+ Dùng từ : thơ thẩn → trạng thái thảnh thơi của con ngời
“dầu ai vui thú nào” → không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi, khẳng định lối sống của mình đã chọn → lối sống không vất vả, không cực nhọc.
2. Bốn câu thơ tiếp :
- Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ (câu 3-4) : Đối lập với danh lợi nh nớc với lửa
- Bốn câu thơ thể hiện:
(H/S đọc)
Em hiểu ntn là nơI vắng vẻ, chốn lao xao?
Quan điểm của tác giả về dại và khôn ntn?
ở một bài thơ khác NBK viết:
Khôn mà hiểm độc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn
(Thơ Nôm - bài 94)
Các sản vật và cuộc sống sinh hoạt trong 2 câu thơ 5 và 6 có gì đáng chú ý?
- Bốn câu thơ thể hiện nội dung gì?
- Nội dung của hai câu thơ cuối?
+ Vắng vẻ - lao xao : Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và nơi thanh thản của tâm hồn
Chốn lao xao là đến chốn cửa quyền, là đờng hoạn
lộ
+ Ta - ngời : “ta dại”, “ngời khôn” khẳng định ph- ơng châm sống của tác giả, pha chút mỉa mai với ngời khác.
( Ta dại có nghĩa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại trí. Ngời xa có câu “Đại trí nh ngu” nghĩa là ngời có trí tuệ lớn thờng không khoe khoang, bề ngoài xem rất vụng về, dại dột. Cho nên khi nói ta đại cũng là thể hiện nhà thơ rất kiêu ngạo với cuộc đời → Trạng Trình là một bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo, tỉnh táo trong sự lựa chọn, tỉnh táo trong cách nói đùa vui ngợc nghĩa, dại mà thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại
- Sống hoà nhập với thiên nhiên (câu 5-6).
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm a”
+ Nhịp thơ của hai câu là 1/3/1/2. Nhịp một nhấn mạnh vào các mùa trong năm ăn, tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy. Cách sống nhàn là hoà hợp với thiên nhiên.
+ Măng trúc, giá, hồ sen, ao → gần gũi với cuộc sống lao động đời thờng thốn nhng đó là thú nhàn, là cuộc sống hoà hợp với tự nhiên của con ngời. Từ trong cuộc sống nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách.
→ Không quan tâm tới xã hội chỉ lo an nhàn của bản thân sống hoà hợp vơi tự nhiên.
3. Hai câu thơ cuối:
- Hai câu thơ cuối mợn điển tích xa song tính chất bi quan của điển tích mờ đi mà nổi lên ý nghĩa coi th- ờng phú quý. Lại một lần nữa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tìm lối sống cho riêng mình.
III. Củng cố:
Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
Tiết 41: Đọc văn đọc “tiểu thanh kí” (Độc tiểu thanh kí) Nguyễn Du A. Mục tiêu bài học Giúp HS:
- Nắm kiến thức về một vấn đề đợc các nhà thơ Việt Nam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những ngời phụ nữ tài, sắc.
- Thấy đợc NDu đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạuatrong văn học trung đại: không chỉ quan tâm đến những ngời dân khốn khổ đói cơm rách áo mà còn quan tâm đến thân phận của những ngời làm ra giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp nhng bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề về sự cần thiết phảI tôn vinh, tran trọng những ngời làm nên các giá trị văn hoá tinh thần.
- Quan niệm về con ngời trong sáng tác NDu là toàn diện hơn: con ngời không chỉ có điều kiện vật chất để tồn tại mà còn có cả những giá trị tinh thần, cần tôn vinh cả những chủ nhân làm nên giá trị văn hoá tinh thần đó.
- Thấy đợc thành công nghệ thuật của bàI thơ về từ ngữ, về kết cấu
b. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.
c. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
Từ tiếng thơ rng rng khi viết về cô Cầm, ngời đàn bà gẩy đàn ở Long Thành đến Đạm Tiên, Thuý Kiều, dờng nh mọi nỗi đau khổ của cuộc đời trong xã hội cũ. Nguyễn Du dành sự chia sẻ và cảm thông cho ngời phụ nữ. Trong cuộc đời và số phận bất hạnh ấy, ta không thể quên Tiểu Thanh sống các Nguyễn Du trên ba trăm năm. Nguyễn Du đã tìm thấy tiếng nói đồng cảm với cuộc đời của nàng. Để thấy đợc tấm lòng ấy của Nguyễn Du nh thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Độc Tiểu Thanh kí.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(H/S đọc phần tiểu dẫn)
- Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì?
I. Tiểu dẫn:
- Nguyễn Du và nàng Tiểu Thanh.
+ Nguyễn Du (1765- 1820) là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, ngoài những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, Nguyễn Du có ba tập thơ chữ Hán. “Độc Tiểu Thanh kí” là một trong những bài thơ chữ Hán nổi tiếng của ông. Nguyễn Du rất quan tâm tới số phận bất hạnh của những ngời phụ nữ có tài hoa nhan sắc.
+ Tiểu Thanh ngời Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nàng rất thông minh và nhiều tài nghệ. Năm mơi sáu tuổi làm vợ lẽ một ngời ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang nàng họ Phùng và lấy chồng tên là Phùng. Vợ cả ghen bắt ở riêng
Nêu bố cục và chủ đề bàI thơ?
- Hai câu thơ đầu thể hiện nội dung gì?
- Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ này?
-Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh (câu hỏi 1). Nguyễn Du đã từng thơng xót, chia sẻ nỗi lòng mình với biết bao ngời con gái nh vậy. Từ Đạm Tiên đến nàng Kiều, từ ngời đàn bà gẩy đàn ở Long Thành cho đến Tiểu Thanh đều là kiếp ngời ấy. Thơng bao giờ cũng đi liền với xúc cảm. Nguyễn Du đã xúc cảm nh thế nào trớc cuộc đời Tiểu Thanh !
- Nguyễn Du đã cảm nhận nh thế nào về con ngời tài hoa?
biệt trên một ngọn núi thuộc địa phận Hàng Châu. Ngọn núi ấy là Cô Sơn. Tiểu Thanh buồn khổ làm nhiều thơ, từ. Nàng lâm bệnh mất lúc m- ời tám tuổi. Tập thơ, từ nàng để lại bị ngời vợ cả đem đốt. Trớc khi chết, nàng lấy hai tờ giấy gói mấy vật gửi tặng một cô gái. Đó là bản thảo thơ, từ còn lại của nàng. Đây cũng là Phần d. Nguyễn Du đã đọc Phần d ấy để viết bài thơ này.
II. Đọc - hiểu:
- Bố cục: rất sáng tạo 2/4/2.
- Chủ đề :Bài thơ miêu tả số phận bất hạnh của Tiểu Thanh một con ngời tài hoa và nhan sắc. Đồng thời thể hiện suy nghĩ, thái độ của Nguyễn Du đối với nàng.
1. Hai câu đầu
- Miêu tả số phận bất hạnh của Tiểu Thanh ngời con gái tài hoa và nhan sắc, thể hiện nỗi lòng xót thơng của nhà thơ.
“Hồ Tâygiấy tàn”.
+ Tây Hồ vẫn còn đó nhng vờn hoa thì không. Cảnh đẹp mất rồi chỉ còn lại sự hoang tàn. Kí của Tiểu Thanh còn đó nhng đâu có phải vẹn nguyên. Nó chỉ còn sót lại hai tâm hồn, một Tiểu Thanh và một Nguyễn Du. Tâm hồn Tiểu Thanh chỉ còn ghi lại trên trang giấy dù chỉ ít ỏi. Nguyễn Du khóc, viếng nàng “Thổn thức” bên cửa sổ.
+ Bởi Nguyễn Du nhận ra Tiểu Thanh là con ngời có tài, có sắc nhng bị vùi dập, chết oan ức. Cái chết của nàng là bằng chứng xót xa cho kiếp con ngời “Hồng nhan bạc mệnh”. -
- Nguyễn Du cảm nhận về cuộc đời Tiểu Thanh: “Son phấn
. Còn vơng” + Son phấn là sắc đẹp
+ Văn chơng là hồn
→ Nguyễn Du lại chạm vào nỗi đau muôn thủơ của cuộc đời. Nỗi đau ấy, oan ức đờng ấy không thể hỏi và trông cậy vào đâu. Ngay đến cả lực l- ợng thần uy tối cao là ông trời cũng không hỏi đ- ợc.
2. Bốn câu thơ tiếp :
- Em hiểu câu thơ này nh thế nào?
- Hai câu kết, nhà thơ thể hiện nội dung gì?
- Em hãy phân tích câu thơ này?
ở thế kỉ XX, ta khẳng định:
Ba trăm năm tính cha đầy nửa Thiên hạ ngày nay hiểu Tố Nh
Không cần đợi đến 300 năm sau, năm 1965 Tố Hữu đI công tác qua quê hơng NDu ông đã nhớ đến NDU với những vần thơ thành kính trong bàI thơ Kính gửi cụ NDu.
Năm 1965, Việt Nam long trọng kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh của Nguyễn Du. Cũng những ngày này, Hội đồng hoà bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.
- Nỗi oán hận xa nay đến trời cũng không có câu
trả lời. Vì thế trời cũng không thể hỏi chỉ còn biết cam chịu mà thôi. Nguyễn Du bất lực lại quay về với Tiểu Thanh với chính mình:
Cái oán phong lu khách tự mang
- Phong lu, phong vận, phong nhã để chỉ ngời tài hoa, nhan sắc. Nguyễn Du nh muốn nói cùng Tiểu Thanh. Nàng có tài, có tình nhan sắc nh thế, lại bị nỗi oan kì lạ ấy, thế thì nàng giống ta rồi. Nhng ai là ngời giải đáp vì sao những ngời tài hoa nhan sắc lại phải chịu nỗi đau oan ức kì lạ ở trên đời? Nguyễn Du cũng không tìm đợc câu trả lời. “Đau đời có cứu đợc đời đâu” (Huy Cận). Nguyễn Du tạo ra mạch nối trong suy tởng. Để thấy đợc, ta tìm hiểu hai câu cuối bài.
3. Hai câu kết :
Chẳng biết chăng
- Nguyễn Du nh hỏi Tiểu Thanh cũng nh hỏi mình. Hỏi mình mà nh hỏi ngời. Có cái gì xa xót đến rng rng.
(Xuân Diệu cho đó là “Tiếng chim cô lẻ giữa trời thu khuya”).
→ Hai câu cuối đã khép lại nhng tấm lòng đồng cảm với ngời phụ nữ có tài văn chơng mà bất hạnh cứ sống mãi trong trái tim bạn đọc.
III. Củng cố
- Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK.
Tiết 42: Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
(Tiếp theo)
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(H/S đọc SGK)
Nhắc lại để học sinh nhớ đoạn hội thoại
Đặc biệt qua thực tiễn giao tiếp bằng lời nói hàng ngày ta rút ra những đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
trong SGK
- Tính cụ thể đợc biểu hiện nh thế nào qua hội thoại?
(H/S đọc SGK)
- Tính cảm xúc đợc thể hiện nh thế nào?
- Tính cụ thể đợc thể hiện nh thế nào?
a. Những từ nào, kiểu câu cách diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện đặc trng chính cụ thể.