B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV- Thiết kế bài hoc - Thiết kế bài hoc
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành.
D. Tiến trình dạy học
1. Kểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
- Tóm tắt văn bản tự sự cần đáp ứng yêu cầu nào?
- Nhân vật văn học là gì ? Thế nào là nhân vật chính?
+ Nhân vật văn học là hình tợng con ngời. Cũng có thể loài vật hay cây cỏ.
+ Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, có hành động tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua diễn biến của cốt truyện.
+ Trong tác phẩm tự sự có nhiều nhân vật. Ngời ta chia ra nhân vật chính và nhân vật phụ.
(Yêu cầu học sinh đọc truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự.
1. Mục đích
+ Tóm tắt văn bản tự sự nhằm hiều ý nghĩa và đánh giá văn bản.
+ Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại hoặc minh hoạ ý kiến nào đó.
2. Yêu cầu
- Tóm tắt đợc nội dung cơ bản của văn bản hoặc nhân vật chính.
- Đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của văn bản tự sự.
II. Cách tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhânvật chính vật chính
Thuỷ : Truyện có những nhân vật nào? trong số các nhân vật đó ai là nhân vật chính? - Tóm tắt tác phẩm tự sự dựa theo nhân vật chính là gì? a. Xác định phần tóm tắt ở văn bản một và hai có gì khác nhau. b. Cách tóm tắt ở văn bản một và hai khác nhau nh thế nào?
- Tóm tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó.
+ Xác định mục đích tóm tắt.
+ Đọc kĩ văn bản, xác định đợc nhân vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác và diễn biến của các sự việc trong cốt truyện.
+ Viết văn bản bằng lời văn của mình. Để khắc hoạ nhân vật có thể trích dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong tác phẩm.
III. Luyện tập
1.Học sinh đọc hai văn bản một và hai ở SGK
- Văn bản 2:
+ Tóm tắt phần một của cốt truyện từ lúc chàng Trơng đi đánh giặc trở về, với một vài lời khái quát.
+ Văn bản hai ghi chép tài liệu nhằm để minh hoạ một ý kiến. Mục đích của văn bản một là làm rõ cốt truyện.
- Văn bản 1
Là dựa theo các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến sự việc đó. ở văn bản hai là tóm tắt dựa theo diễn biến của cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói của đứa bé.
2. Tóm tắt truyện An Dơng Vơng và MịChâu, Trọng Thuỷ. Châu, Trọng Thuỷ.
a. Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dơng Vơng.
- An Dơng Vơng xây loa thành cứ gần xong là lại đổ. Mãi sau nhà vua đợc thần Rùa Vàng giúp trừ yêu quái mới xây xong thành. Rùa vàng còn cho An Dơng Vơng chiếc vuốt để làm lẫy nỏ bắn một phát chết hàng vạn tên giặc. Triệu Đà thua. Không bao lâu, Đà cầu hôn để con trai là Trọng Thuỷ lấy Mị Châu, con gái An Dơng Vơng mang nỏ thần ra bắn không thấy linh nghiệm bèn cùng Mị Châu chạy trốn ra phía biển. Nhà vua cầu cứu thần Rùa Vàng. Rùa Vàng hiện lên thét lớn: “Kẻ ngồi sau lng nhà vua chính là giặc đó”. Vua hiểu ra liền rút gơm chém Mị Châu. Sau đó, nhà vua cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống thuỷ phủ.
b. Tóm tắt truyện dựa theo hân vật Mị Châu - Mị Châu là con gái An Dơng Vơng. Vua cha nhờ thần Rùa Vàng xây đợc thành và chế nỏ thần. Mị Châu đợc vua cha gả cho Trọng Thuỷ là con trai của Triệu Đà. Trọng Thuỷ đỗ vợ tìm cách đánh tráo nỏ thần mang về nớc. Triệu Đà cất quân đánh Âu Lạc. Nỏ thần không linh nghiệm, quân Âu Lạc thua. Mị Châu đợc vua cha cho ngồi sau ngựa chạy về phơng Nam. Mị Châu rắc những chiếc lông ngỗng dọc đờng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Thần Rùa Vàng hiện lên báo cho nhà vua biết Mị Châu là giặc. Trớc khi bị chém, Mị Châu khấn nếu có lòng phản nghịch vua cha thì chết đi sẽ biến thành hạt bụi, nếu một lòng trung hiếu mà bị ngời đời lừa dối thì chết đi sẽ biến thành Châu Ngọc. Mị Châu chết, máu chảy xuống nớc loài trai biển ăn phải lập tức biến thành hạt châu.
Tiết 40: Đọc văn
Nhàn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
a. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm : Cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm.
2. Biết cách đọc - hiểu một bàI thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm: thấy đợc vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị
3. Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
b. phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.
c. cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
d. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.
Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491- 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con ngời:
- Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi
- Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mật mỡ kiến bò chi Đời này những trọng ngời nhiều của Bằng đến tay không kẻ ai vì
Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mời tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí: “Để một ngày là tiên một ngày”
Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nh thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
(H/S đọc phần tiểu dẫn) - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?
+ Về nguồn gốc
+ Về quá trình trởng thành của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tiểu dẫn:
- Sơ lợc về cuộc đời
+ Nguồn gốc: Sinh 1491 mất 1585. Quê ở làng Trung Am nay thuộc xã Lí Học huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.
+ Quá trình trởng thành: Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi) làm quan dới triều Mạc.
+ Ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần không đợc nhà vua chấp nhận, ông cáo quan về quê, lập Am Bạch Vân dạy học. Học trò có nhiều ngời nổi tiếng nh: Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan. + Ông đợc đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử (Ngời