- NTK: 1 PTK :2 1.Quan sát và làm TN
3. Bài mới a/ Giới thiệu (1phút) (SGK) b/ Nội dung.
b/ Nội dung.
Hoạt động 2: tìm hiểu về tính chất hóa học của nớc(18phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế HS: Quan sát cốc nớc
? Nêu tính chất vật lí của nớc?
HS: Trình bày , nhận xetsvaf bổ sung.
GV: Chốt lại nội dung về tính chất vật lí của nớc. GV: Nhúng mẩu giấy quì tím và cốc nớc
HS: Quan sát hiện tợng
? Em có nhận xét gì về màu của giấy quì tím? GV: Cho một mẩu Na vào cốc
HS: Quan sát hiện tợng xảy ra đặc biệt là khi nhúng mẩu giấy quì tím vào cốc nớc.
GV: Lu ý: PƯ của Na với nớc có tỏa nhiều nhiệt và có khí thoát ra
? Em có nhận xét gì về hiện tợng xảy ra? HS: Viết PTHH
GV: Hớng dẫn HS làm TN CaO + H2O HS: Làm TN và quan sát hiện tợng xảy ra
GV: Nhúng mẩu giấy quì tím vào sản phẩm, các em có nhận xét gì về hiện tợng xảy ra?
GV: Hợp chất vừa tạo thành là bazơ - Bazơ làm cho quì tím chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng dùng để nhận biết ra dung dịch bazơ.
HS: Viết PTHH
GV: L u ý: Bazơ có thành phần gồm: 1 nguyên tử KL liên kết với 1 hoặc nhiều nhóm -OH.
Nớc hợp với K2O, CaO, BaO, Na2O.... để tạo dung dịch kiềm(Bazơ tan)
HS: Đọc thông tin SGK.123
GV: Hớng dẫn HS làm TL đốt P trong lọ đựng khí oxi(trong lọ lu ý để lại 1 ít nớc)
HS: Làm TN sau đó nhúng mẩu giấy quì tím vào và quan sát hiện tợng xảy ra.
GV: Sản phẩm tao thành là một axit mà axit làm cho quì tím chuyển màu đỏ, dùng để nhận biết ra dung dịch axit. HS: Viết PTHH
GV: Nớc hóa hợp với oxitaxit tạo thành axit nh: SO2, CO2, SO3, P2O5.... làm quì tím chuyển màu đỏ.
1/ Tính chất vật lí
- Nớc là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C - Khối lợng riêng: D= 1g/ml - Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.
2/ Tính chất hóa học
a. Tác dụng với kim loại
Na + H2O→ NaOH + 1/2H2
- Nớc có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng nh: K, Na, Ba, Ca....
b. Tác dụng với một số oxit bazơ
CaO + H2O → Ca(OH)2
- Hợp chất tạo ra do oxitbazơ tác dụng với nớc tạo ra dung dịch bazơ.
- Dung dịch bazơ làm cho quì tím chuyển màu xanh
c. Tác dụng với một số oxitaxit
PT:4P + 5O2 →to 2 P2O5
P2O5 +3H2O → 2H3PO4
- Hợp chất tạo ra do oxitaxit tác dụng với nớc tạo ra dung dịch axit.
- Dung dịch axit làm cho quì tím chuyển màu đỏ.
Hoạt động 3: tìm hiểu về vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất - chống ô nhiễm môi trờng nớc (10 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và với những hiểu biết của bản thân để thảo luận trả lời một số câu hỏi. HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời các câu hỏi: 1.Vai trò của nớc trong đời sống.
2.Chúng ta phải làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm?
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày
HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả số tranh đã su tầm đợc. HS: Các nhóm nhận xét chéo
GV: Đa ra tranh về vai trò và ứng dụng của nớc mà GV đã su tầm
HS: Rút ra vai trò của nớc đối với đời sống và sản xuất ? Nếu không có nớc thì sự sống sẽ ra sao?
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm?
? Là HS em đã làm gì để bảo vệ nguồn nớc?
? Nhà nớc ta đã có những biện pháp gì để bảo vệ cho nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm?
HS: Trả lời
GV: Chốt nội dung
* Vai trò của nớc:
-Hòa tan nhiều chất cần thiết cho cơ thể
- Tamgia vào các quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể ngời và động vật.
- Nớc cần thiết cho đời sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng....
* Chúng ta phải góp phần để giữ gìn cho nguồn nớc không bị ô nhiễm
- Không vứt rác thải xuống sông hồ, kênh, rạch....
- Phải sử lí rác thải sinh toạt, nớc thải công nghiệp trớc khi cho chảy ra sông hồ.
4. Củng cố (7 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Viết PTHH của nớc với: K, Na2O, SO3, CO2, Na.
- Gọi HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở bài tập (HS nào song trớc có thể nộp vở để GV chấm lấy điểm miệng).
- HS khác nhận xét và sửa sai(nếu có) - GV: Đa ra đáp án:
5. Dặn dò (1 phút)
- Học kỹ bài.
- Làm bài tập về nhà SGK và SBT. - Chuẩn bị bài:Axit - bazơ - muối.
Ngày soạn: 26/3/08
Ngày dạy: 01/4/08 Tiết 55: axit - bazơ - muối (Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài HS nắm đợc khái niệm axit, bazơ, muối và thành phần hóa học của chúng. - KN: Rèn cho HS khả năng phân biệt và nhận xét.
-Thái độ: Giáo dục lòng say mê tự giác học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
- GV: +Bảng phụ ghi nội dung bài tập (Hoặc máy chiếu, giấy trong) + Bảng tính tan
- HS: Học bài và làm bài tập.
III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1phút)
2. KTBC(6 phút)
HS1: Nêu tính chất hóa học của nớc? Viết PTPƯ minh họa. HS2: Nêu vai trò của nguồn nớc.
Đáp án: SGK.