- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập 1,2 SGK.99
- 2 HS lên bảng trình bày bài tập những HS còn lại ở dới làm vào vở bài tập. - GV: Thu 1 số vở bài tập song trớc để chấm điểm.
- HS khác nhận xét và sửa sai(nếu có)
- GV: Nhận xét chung kết quả làm bài của các HS và rút kinh nghiệm 1số trờng hợp.
5. Dặn dò (1 phút)
- Học kỹ bài, làm bài tập về nhà SGK và SBT. - Đọc phần đọc thêm SGK.
Ngày soạn:05/01/08 Ngày dạy:19/02/08
Tiết 43:không khí - sự cháy (Tiết2) II.Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất oxihóa - HS: Học bài,làm bài tập.
III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định(1phút)
2. KTBC(5phút)
? Thế nào là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ minh họa. Đáp án: SGV và lý thuyết.
3. Bài mới
a/ Giới thiệu (1phút) ( SGK)
b/ Nội dung.
Hoạt động 2: tìm hiểu về sự cháy và sự oxihóa - chậm (30phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.97 HS: Trả lời các câu hỏi sau:
1.Thế nào là sự cháy?
2.Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau?
GV: Bổ sung và sửa sai cho HS (nếu có) HS: Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
? Hãy cho biết sự cháy và sự oxihóa chậm có gì giống và khác nhau?
HS: Trình bày đáp án
GV: Sự oxihóa chậm có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.
VD: Cuốc, dao, cày, bừa...để dới đất bị han ⇒
đó chính là sự oxihóa chậm.
? Có khi nào sự oxihóa chậm trở thành đám
1.Sự cháy
- Sự cháy là sự OXH có tỏa nhiệt và phát sáng.
2.Sự OXH chậm
- Sự OXH chậm là sự OXH có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.
cháy không?
GV: Giới thiệu ở nhiệt độ nhất định sự OXH chậm trở thành đám cháy⇒ Cụ thể ở điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy các em sẽ rõ. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi
1.Điều kiện phát sinh đám cháy là gì?
2.Có những biện pháp nào để dập tắt đám cháy? 3.Hãy kể một số nguyên nhân xảy ra một số đám cháy mà em biết và các biện pháp áp dụng để dập tắt đám cháy đó?
GV: Yêu cầu HS thảo lận nhóm trong 5 phút để trả lời câu hỏi
HS: Cử đại diện nhóm trình bày kết quả đã thảo luận và so sánh với đáp án của GV⇒Nhận xét. GV: Chốt lại nội dung
L u ý : Khi muốn dập tắt một đám cháy hay tạo một đám cháy cần phải chú ý một số điều kiện để phát sinh và dập tắt đám cháy.
HS: Đọc kết luận SGK.98.
có thể chuyển thành sự cháy(hiện tợng tự bốc cháy)
3.Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy
* .Điều kiện phát sinh đám cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Có đủ khí oxi cho sự cháy.
* Muốn dập tắt đám cháy cần đồng thời cả hai biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy.
- Cách ly chất cháy nới khí oxi.
4. Củng cố (7phút)
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập 4,6 SGK.99
- 2 HS lên bảng trình bày bài tập những HS còn lại ở dới làm vào vở bài tập. - GV: Thu 1 số vở bài tập song trớc để chấm điểm.
- HS khác nhận xét và sửa sai(nếu có)
- GV: Nhận xét chung kết quả làm bài của các HS và rút kinh nghiệm 1số trờng hợp.
5. Dặn dò (1 phút)
- Học kỹ bài, làm bài tập về nhà SGK và SBT. - Đọc phần đọc thêm SGK.
- Ôn tập lại toàn bộ tính chất hóa học, cách điều chế và thu khí oxi.
- Chuẩn bị bài thực hành 4: Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi.
Ngày soạn: 10/02/08 Ngày dạy: 21/02/08
Tiết44: bài thực hành 4
điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi
(Lấy điểm hệ số 1) I.Mục tiêu bài dạy
- KT: Qua bài củng cố lại kiến thức về điều chế và thu khí oxi trong phòng TN để từ đó chứng minh đợc tính chất vật lý và tính chất hóa học của oxi.
KN: Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng sử dụng dụng cụ TN và hóa chất trong phòng TN. - Thái độ: Giáo dục ý tức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Dụng cụ TN và hóa chất (4 nhóm). - HS: + Chuẩn bị bài.
+ Bản tờng trình hóa học
III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1phút)