1) Chiều đ ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào ? điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào ?
- Phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
2) Quy tắc bàn tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tai các choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.
III. Vận dụng
C4: Căn cứ sự định hớng của kim nam châm ta có B là cực bắc
C5: Từ kim 1,2,3 và 4 ta tìm ra B là cực bắc nên kim 5 vẽ sai chiều
C6: Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta có đầu B đờng sức từ đi vào nên là cực nam.
Củng cố: Cho một số hình vẽ cho chiều đờng sức từ, xác định chiều dòng điện
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
Ngày 3 tháng 12 năm 2006.
Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
I – Mục tiêu
- Mô tả dợc thí nghiệm nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích vì sao lõi sắt của nam châm điện lại là lõi sắt non. - Nêu đợc các cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
II - Chuẩn bị: ống dây dẫn, nguồn điện, lõi sắt, thép, kim nam châm, giá đặt kim, hình vẽ 25.4 phóng to. 25.4 phóng to.
III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .
A - Bài cũ:
1 - Nêu quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua. Một ống dây có dòng điện chạy qua đã cho chiều dòng điện nh hình vẽ hãy áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây, từ đó ghi tên cực của ống dây.
2 - Từ sự định hớng của kim nam châm trên hình vẽ hãy tìm chiều dòng điện trong ống dây ?
Hoạt động1
GV: Cho các nhóm HS làm thí nghiệm, đọc và trả lời câu C1.
H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?
H: Dựa vào tính chất này ngời ta dùng sắt và thép để chế tạo ra dụng cụ gì ?
Hoạt động2.
HS: Quan sát nam châm điện nêu cấu tạo. H: Vì sao lõi của nam châm điện lại là lõi sắt non mà không phải là thép.
Hoạt động3
GV: Đa hình vẽ 25.4 phóng to cho học sinh trả lời câu hỏi C3.
GV: Hớng dẫn so sánh đầu tiên so sánh a,b, c và d, e sau đó so sánh b và e.
HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.