A- Kiểm tra bài cũ:
Nêu các tính chất của nam châm. B- Bài mới:
* Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK
Câu C5:
Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm tự do. Khi đứng yên kim nam châm luôn chỉ hớng Bắc- Nam
Hoạt động1
- Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 - Quan sát và trả lời câu hỏi C1
- Cho học sinh dự đoán khi ngắt điện thì kim nam châm sẽ nh thế nào ? - Sau đó ngắt điện để chứng tỏ chỉ khi có dòng điện mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm.
Hoạt động2.
- Dùng thí nghiệm trên, di chuyển kim nam châm đến các vị trí khác nhau ( Chú ý phơng của kim và phơng của dây không thuộc mặt phẳng nằm ngang hoặc gần nằm ngang)
- Trả lời câu C2 và C 3. Nhấn mạnh sơ đồ:
có dòng điện (hoặc có nam châm) có từ trờng có lức từ tác dụng lên kim NC
- H: Muốn biết tại một nơi nào đó có từ trờng hay không ta dùng dụng cụ nào ?
Hoạt động3
- Học sinh tự trả lời các câu hỏi từ C4 đến C6.
I. Lực từ
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Dòng điện qua dây dẫn có lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần dây dẫn, ta nói dòng điện có tác dụng từ.
II. Từ tr ờng .
1. Thí nghiệm2. Kết luận 2. Kết luận
Không gian xung quanh nam châm cũng nh xung quanh dòng điện luôn có từ trờng. Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trờng của nam châm cũng nh dòng điện, kim nam châm đều định theo một hớng nhất định
3. Cách nhận biết từ trờng
- Dùng nam châm thử phát hiện từ trờng. Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì ở đó có từ trờng.
III. Vận dụng:
Câu C4:
Đặt kim nam châm lại gần dây, nếu kim lệch khỏi hớng Bắc- nam thì ở đó có từ tr- ờng.
Câu C6:
Xung quanh không gian đó có từ trờng
Củng cố: Nêu tính chất của nam châm, Để nhận ra các cực của nam châm ta làm thế nào? Nêu cấu tạo và công dụng của la bàn.
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
Ngày 26 tháng 11 năm 2006.
Tiết 25: từ phổ - đờng sức từ
I – Mục tiêu
- Biết cách dùng mạy sắt để tạo ra từ phổ của nam châm - Biết vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm