QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 50 - 59)

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

Hoạt động 1 : Định lý Pitago

?1 Đo độ dài cạnh huyền bằng 5 cm ?2 GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK

a. Phần diện tích bìa khơng bị che lấp là c2

b. Diện tích phần bìa đĩ là a2 +b2

c. Nhận xét c2 =a2+b2

Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuơng

Định lý Pitago ?3 Ở hình 124 2 2 x= 10 −8 =6 Ở hình 125 2 2 x= 1 1+ = 2 1. Định lý Pitago Làm ?1, ?2 trang 129

Trong một tam giác vuơng, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh gĩc vuơng ABC ∆ vuơng tại A => BC2 =AB2+AC2 Làm ?3 trang 137 Làm bài tập 62 trang 139 Đ số : 13; 5;20;4

Hoạt động 2 : Định lý Pi tago đảo:

Thực hiện ?4:

Vẽ tam giác ABC cĩ AB=3cm;AC=4cm;BC=5cm Dùng thước đo gĩc đo ta được:· 0

BAC 90=

Nhận xét:

Tam giác ABC cĩ:

AB2+AC2 = +32 42 =25 2 2

BC =5 =25

Ta cĩ :AB2+AC2=BC2 thì ∆ABC vuơng tại A. ⇒ Định lý 2. Định lý Pi ta go đảo : Thực hiện ?4 Định lý:Nếu một tamgiác cĩ bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đĩ là tam giác vuơng

3. Củng cố:

Làm bài 53 trang 131 Làm bài 54 trang 131

Hình 128: AB2 =AC2−BC2 =8,52−7,52 =72,25 56,25 16− = =>AB 4m=

Hình 129: Gọi d là chiều cao bức tường. Ta cĩ:

2 2 2 d =4 1− =15⇒ =d 15 3,9m≈ 4. Hướng dẫn học ở nhà 19 Học bài 20 Làm bài 56 trang 131. - Làm bài tập 58 trang 140 Hướng dẫn:

Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà (h=21)

Ta thấy: d2 =202+42 =416=> =d 416

2 2

h =21 =441=> =h 441 Suy ra d h<

Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ khơng bị vướng vào trần nhà.

Tiết 39 + 40

LUYỆN TẬP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU:

21 Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam gíac vuơng khi biết độ dài của hai cạnh kia.

22 Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài tốn thực tế.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

23 SGK, thước, êke, compa, bảng phụ.

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

1. Phát biểu định lý Pitago. 2. Phát biểu định lý Pitago đảo. 3. Làm bài tập56 trang 131

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Luyện tập

Con cún buộc một đầu tại điểm O với sợi dây dài 9m. Tính các độ dài OA, OB, OC, OD ta sẽ biết được con cún cĩ tới được các vị trí A, B, C, D.

Làm bài tập 59 trang 133

Áp dụng định lý Pitago vào tam gíac ACD ta cĩ:

2 2 2 2 2 2 AC AD CD AC 48 36 2304 1296 3600 AC 3600 60cm = + = + = + = = = Làm bài tập 60 trang 133

Aùp dụng định lý Pitago vào tam giácvuơng ACH ta

cĩ: 2 2 2 2 2 2 AC AH HC AC 12 16 144 256 400 AC 400 20cm = + = + = + = = =

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuơng ABH ta cĩ: 2 2 2 2 2 BH AB AH 13 12 169 144 25 BH 25 5cm = − = − = − = = = Vậy BC BH HC 5 16 21cm= + = + = Làm bài tập 62 trang 141 2 2 2 2 OA 4 3 25 5 9 OB 4 6 52 7,2 9 = + = = < = + = ≈ < 2 2 2 2 OC 8 6 100 10 9 O 8 3 73 8,8 9 = + = = > = + = ≈ <

* Làm thêm bài tập 89 trang 108 SBT

Như vậy con cún cĩ thể tới các vị trí A, B, D nhưng khơng tới được vị trí C.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài

- Xem các bài cĩ thể em chưa biết.

Tiết 41

CÁC TRUỜNG HỢP BÀNG NHAU CỦZ TAM GIÁC VUƠNG

I. MỤC TIÊU:

24 Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.Biết áp dụng định lý Pi ta go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền –cạnh gĩc vuơng của hai tam giác vuơng.

25 Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,các gĩc bằng nhau.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

26 Thước thẳng ;eke vuơng,SGK ,Phim trong ghi sẵn bài tập câu hỏi.

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

1. Hảy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng mà em đã học.

a) Hai cạnh gĩc vuơng.

b) Cạnh gĩc vuơng và gĩc nhọn kề c) Cạnh huyền –gĩc nhọn

2.Trên mỗi cặp tam giác hãy bổ sung các yếu tố về cạnh gĩc để được hai tam giác vuơng bằng nhau theo từng trường hợp đã học.

Hình 1

Hình 2

Ba HS lần lượt trả lời các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng đã học

Hình 1

Hình 3

Giáo viên đánh giá và cho điểm từng HS. Hình 2 ∆ABC=∆A’B’C’(cgv và gnkề) Hình 3 ∆ABC=∆A’B’C’(Cạnh huyền-gĩc nhọn)

Hoạt động 2 : Các trườnghợp bằng nhau đã biết của tam giác vuơng

Hai tam giác vuơng bằng nhau khi nào?

Làm ?1 SGK

HS:Hai tam giác vuơng bằng nhau khi cĩ:

-Hai cạnh gĩc vuơng bằng nhau

-Một cạnh gĩc vuơng và một gĩc nhọn kề. -Cạnh huyền và một gĩc nhọn bằng nhau. HS làm ?1: 0 Hình143: ∆AHB=∆AHC(hai cạnh gĩc vuơng) 1 Hình144: ∆DKE=∆DKF(ch-gnkề) 2 Hình145: ∆OMI=∆ONI(cạnh huyền-gn)

Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung ở trang 135

Cho HS xem chứng minh SGK trang 136

Hs đọc trường hợp bằng nhau về cạng huyền và cạnh gĩc vuơng.

“Nếu cạnh huyền và một cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và cạnh gĩa vuơng của tamgiác vuơng kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau” Hoạt động 4 : Luyện tập Thực hiện ?2 trng 136 Làm bài tập 63 trang 136 GT ∆ABC cân tại A AH⊥BC KL a. HB=HC b. µ µ BAH CAH=

Thực hiện ?2: CM:∆AHB= ∆AHC ∆AHB vuơng tại H và∆AHC vuơng tại

H cĩ: AB=AC

AH là cạnh chung

⇒ ∆AHB= ∆AHC (ch-cgv)

Bài 63/136:a) Hai tam giác AHB và AHC cĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AB AC= (Cạnh bên tam giác cân ABC) AH: là cạnh chung AHB AHC ⇒ ∆ = ∆ (cạnh huyền _ cạnh gĩc vuơng) Vậy HB=HC b) Do ∆AHB= ∆AHC (cmt) Suy ra BAH CAHµ = µ

Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài

- Làm tốt các bbài tập 64,65 trang 136;137

Tiết 42

I. MỤC TIÊU:

-Rèn luyện kĩ năng chứng minh tam giác vuơng bằng nhau,kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học.

-Phát huy trí lực của HS.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

27 SGK, thước, êke, compa, bảng phụ.

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Phát biểu trừng hợp bằng nhau :hai cạnh gĩc vuơng;cạnh huyền và gĩc nhọn kề của tam giác vuơng.

4. Phát biểu trường hợp bằng nhau:cạnh huyền-gĩc nhọn và cạnh huyền- cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng.

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Sửa bài tập về nhà

0 Sửa bài tập về nhà 64 trang 136 SGK

*Bài tập 64 trang 136 SGK:

∆ABC vuơng tại A và ∆DEF vuơng tại D đã cĩ: AC=DF Bổ sung thêm: • BC= EF ⇒∆ABC =∆DEF (ch-cgv) • AB=DF ⇒∆ABC =∆DEF (2cgv) • C Fµ =µ ⇒∆ABC =∆DEF (cgv-gnk)

1 Sửa bài tập 65 trang 137

2 Bài tập 98 trang 110 SBT

Nhận xét: Để chứng minh tam giác ABC cân ta chứng minh AB=AC hoặc µB C=µ .Nếu ta chứng ming tam giác AMB bằng tam giác AMC cĩ hai cạnh và gĩc bằng nhau.Nhưng gĩc bằng nhau đĩ khơng xen giữa hai cạnh.

Vì thế để chứng minh được ta phải vẽ thêm đường phụ.

*Bài tập 65 trang 137 SGK: 0 CM:AH=AK

∆AHB vuơng tại H

và ∆AKC vuơng tại K cĩ: AB = AC ( ∆ABC cân tại A) µA chung

⇒ ∆AHB = ∆AKC (ch-gn) ⇒ AH = AK

b) CM:AI là tia phân giác BAC· : ∆AKI vuơng tại K

và ∆AHI vuơng tại H cĩ: AI là cạnh chung AH = AK (cmt) ⇒ ∆AKI = ∆AHI (ch-cgv) ⇒ µ ¶ 1 2 A = A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ Tia AI là phân giác ·BAC

*Bài tập 698 trang 110 SBT: CM: tam giác ABC cân:

Vẽ MH vuơng gĩc AB và MK vuơng gĩc AC. *∆AMH vuơng tại H và ∆AMK vuơng tại K cĩ: AM cạnh chung µ ¶ 1 2 A =A (gt) ⇒ ∆AMH = ∆AMK (ch-gn) ⇒MH = MK

*∆MHB vuuơng tạiH và ∆ MK C vuơng tại K cĩ:

MB =MC (gt) MH = MK (cmt)

⇒ ∆MHB = ∆MKC (ch-cgv) ⇒ B Cµ =µ

⇒ ∆ABC cân tại A.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài

- Về nhà làm tốt các bài tập 96;97;99;100 sách BT Hai tiết sau thự hành ngồi trời.

Tiết 43+44

THỰC HÀNH NGỒI TRỜI

I. MỤC TIÊU:

28 Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểâm A và B trong đĩ cĩ một điểm khơng tới được.

29 Rèn luyện kỹ năng dựng gĩc trên mặt đất, giĩng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc cĩ tổ chức.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

30 Cọc tiêu dài 1,2m, một giác kế, một sợi dây dài khoảng 10m, một thước đo.

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 50 - 59)