III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
4. Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 23 + 24 + KT 15’
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh từ đĩ suy ra các gĩc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Biết sử dụng thước và compa để vẽ tia phân giác của một gĩc - Biết vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, thước, compa, thước đo gĩc
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu trường hợp bằng nhau c_c_c của hai tam giác 2. Sửa bài tập 18 trang 114
a. Ghi giả thiết, kết luận
GT ∆AMB = ∆ANB MA = MB NA = NB KL AMµ N = BMµ N b. Sắp xếp theo thứ tự 4, 2, 1, 3
Cách làm : Bước 1 : Chứng minh ∆AMN = ∆BMN gồm: - Nêu tên hai tam giác dự đốn bằng nhau
- Kiểm tra điều kiện bằng nhau về cạnh - Kết luận hai tam giác bằng nhau
Bước 2 : Suy ra AMµ N = BMµ N 3. Sửa bài tập 19 trang 114 a. ∆ADE = ∆BDE (c-c-c)
b. Từ ∆ADE = ∆BDE suy ra DÂE = DÂE 4. Bài kiểm tra 15 phút
Đề:
1. Phát biểu định lý gĩc ngồi của tam giác. Áp dụng:
Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho M nằm giữa hai điểm B và C. So sánh với gĩc AMC với gĩc B, gĩc AMB với gĩc C.
2. Cho hình vẽ sau, biết AB = DC và AD = BC. Chứng minh ∆ABD = ∆DCA a. Viết giả thiết và kết luận của bài tốn
3. Cho ∆ABC = ∆DEF, biết  = 800 , AB = 3cm, DF = 5cm. Hãy xác định số đo D độ dài các cạnh DE, AC.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách vẽ tia phân giác của một gĩc
Bài tập này cho ta biết cách vẽ tia phân giác của một gĩc bằng cách dùng thước và compa
Bài 20 trang 115
Do ∆OBC = ∆OAC (c-c-c) ⇒ BƠC = AƠC
⇒ OC là tia phân giác của gĩc xOy Bài 21 trang 115
Dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của các gĩc A, B, C như cách vẽ của bài 20
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ một gĩc bằng một gĩc cho trước.
Bài tốn này cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một gĩc bằng gĩc cho trước.
Bài 22 trang 115
Do ∆DAE = ∆BOC (c-c-c) ⇒ DÂE = BƠC
Vậy DÂE = xƠy
4. Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 23 trang 122
Tiết 25:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GĨC – CẠNH (C-G-C)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh của hai tam giác. Nắm được định nghĩa tam giác vuơng.