Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 36 - 40)

III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

2.Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh của hai tam giác. Nắm được định nghĩa tam giác vuơng.

- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa hai cạnh đĩ. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày

chứng minh bày tốn hình học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

SGK, thước, compa, thước đo gĩc

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

a. Phát biểu tính chất bằng nhau của tam giác theo trường hợp c-c-c.

b. Cho hai tam giác ABC và ABD cĩ AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB). Chứng minh rằng CÂD = CBÂD

c. Cho gĩc xƠy, vẽ cung trịn tâm O cắt Ox tại A, Oy tại B. Vẽ các cung trịn tâm A và B cĩ cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong gĩc xƠy. Chứng minh: ∆OBC = ∆OAC.

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Vẽ tam giác

Cách vẽ :

- Vẽ gĩc xBÂy = 700

- Trên tia Bx vẽ đoạn thẳng BA = 2cm. - Trên tia By vẽ đoạn thẳng BC = 2cm. - Vẽ đoạn thẳng Ac ta được tam giác ABC

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và gĩc xen giữa giữa

Bài tồn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, BÂ = 700

Làm bài 24 trang 118

Hoạt động 2 : Trường hợp cạnh – gĩc – cạnh ?1: Vẽ ∆A’B’C’ cĩ A’B’ = 2cm , BÂ’ = 700 ; B’C’ = 3cm. So sánh với tam giác ABC đã vẽ ở trên ta thấy ∆ABC và

2. Trường hợp bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh cạnh

A’B’C’ cĩ AB = A’B’ BÂ = BÂ’

BC = B’C’ thì

∆ABC = ∆A’B’C’  tính chất

?2: Các tam giác bằng nhau là: ∆ACB = ∆ACD (hình 80)

Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:

Nếu hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và gĩc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Làm phần ?2 trang 118 Làm bài tập 25 trang 118 Hoạt động 3 : Áp dụng ?3: DF, DE là cạnh gĩc vuơng EF là cạnh huyền

Nếu hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng này bằng hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia thì hai tam giác vuơng đĩ bằng nhau.

3. Hệ quả

4. Hướng dẫn học ở nhà

Làm bài tập 26 trang 118 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 26 + 27

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh từ đĩ suy ra các gĩc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Làm thành thạo các bài tập trong SGK.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

SGK, thước, compa, thước đo gĩc.

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

a. Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c của hai tam giác b. Sửa bài tập 26 trang 118

Thứ tự sắp xếp: 5, 1, 2, 4, 3 (Cách sắp xếp trên giới thiệu cho HS một mẫu trình bày lời giải bài tốn chứng minh hình học).

3. Bài mới:

Hoạt động 1 : Luyện tập về trường hợp c-g-c

Bài 27 trang 119

Thêm BÂC = DÂC Thêm MA = ME Thêm AC = BD Bài 28 trang 120

∆ABC =∆KDE Bài 29 trang 120

Cho gĩc xAy. Trên các tia Ax và Ay lấy các điểm B và D sao cho AB = AD. Trên các tia Bx và Dy lấy các điểm E và C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ADE

Bài 30 trang 120

Gĩc ABC khơng phải là gĩc xen giữa hai cạnh BC và CA, gĩc A’BC khơng phải là gĩc xen giữa hai cạnh BC và CA’. Do đĩ khơng thể sử dụng trường hợp cạnh – gĩc – cạnh để

kết luận ∆ABC = A’BC được.

Hoạt động 2 : Ơn tập lại về tia phân giác, đường trung trực của đoạn thẳng

Bài 32 trang 120

∆AHB = ∆KHB (c.g.c) ⇒ BÂ1 = BÂ2

⇒ BH là tia phân giác của gĩc B ∆AHC = ∆KHC (c.g.c) ⇒ CÂ1 = CÂ2

⇒ CH là tia phân giác của gĩc Ngồi ra cịn cĩ HA và HK là các tia phân giác của gĩc bẹt BHC, HB và HC phân giác của gĩc bẹt AHK.

4. Hướng dẫn học ở nhà

Làm bài tập 31 trang 120

Tiết 28:

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GĨC _ CẠNH _ GĨC (G.C.G)

I. MỤC TIÊU

- Nắm được trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền gĩc nhọn của hai tam giác vuơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai gĩc kề cạnh đĩ. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc, trường hợp cạnh huyền gĩc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đĩ suy ra các gĩc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách gỉai và trình bày chứng minh bài tốn hình học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

SGK, thước, compa, thước đo gĩc

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

a. Phát biểu tính chất bằng nhau của tam giác theo trường hợp c-g-c. b. Sửa bài tập 31 trang 120

∆MHA = ∆MHB (c.g.c) ⇒ MA = MB

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Vẽ tam giác

Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBÂx = 600 , BCÂy = 400. Hai tia trên cắt nhau tại A ta được tam giác ABC.

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 36 - 40)