Kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 42 - 44)

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp

2. Kiểm tra 15 phút

Đề:

1/. Vẽ tam giác ABC biết B 70µ = 0, BA 4cm= , BC 5cm=

2/. Cho tam giác DEF vuơng gĩc tại D. Tia phân giác của gĩc E cắt DF tại I. Kẻ IK vuơng gĩc với EF. Chứng minh rằng ED=EK.

3/. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn. Chứng minh CA = BD.

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Trường hợp gĩc . cạnh . gĩc

Bài 36 trang 123

Hai tam giác OAC và OBD cĩ µ O : gĩc chung µ µ OAC OBD= (gt) OA = OB (gt)

Vậy ∆OAC= ∆OBD (c.g.c) => AC BD=

Bài 37 trang 123

Hình 101 ∆ABC= ∆FDE ;Hình 102 ∆GHI= ∆MKL; Hình 103 NQR RPN

∆ = ∆

Bài 38 trang 124

Hai tam giác ABC và DCB cĩ BC: cạnh chung µ µ µ µ = = 2 2 1 1 B C (hai goc slt) C B (hai goc slt) Vậy ∆ABC= ∆DCB (g.c.g) AB CD ⇒ = và AC=BD.

Hoạt động 2: Trường hợp Cạnh huyền – gĩc nhọn

Hình 105: ∆AHB= ∆AHC (c.g.c) Hình 106: ∆DKE= ∆DKF (g.c.g)

Hình 107: ∆ABD= ∆ACD (cạnh huyền-gĩc nhọn) Hình 108: ∆ABD= ∆ACD (cạnh huyền-gĩc nhọn)

∆BDE= ∆CDH (cạnh gĩc vuơng-gĩc nhọn kề) Bài 40 trang 124

Hai tam giác vuơng BME và CMF cĩ: MB=MC (gt)

BME=BMF (đối đỉnh)

Vậy ∆BME= ∆CME (cạnh huyền – gĩc nhọn)

BE CF

⇒ =

Bài 41 trang 124

Hai tam giác vuơng BID và BIE cĩ

BI: cạnh huyền chung

µ µ

IBD IBE= (BI là phân giác Bµ ) Vậy ∆BID= ∆BIE (cạnh huyền – gĩc nhọn)

ID IE

⇒ = (1)

Chứng minh tương tự ta được ∆CIE= ∆CIF => IE=IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID=IE=IF

4. Hướng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập 43 trang 125 - Làm bài tập 44 trag 125

Tiết 34,35

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

3 Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp: Cạnh_cạnh_cạnh; cạnh_gĩc_cạnh, gĩc_cạnh_gĩc từ đĩ suy ra các gĩc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

4 Biết cách chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau. 5 Làm thành thạo các bài tập trong sgk.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

6 SGK, thước, compa, thước đo gĩc.

III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu toan7 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w