Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên

Một phần của tài liệu Giao an AM NHAC 8 (ngon lanh) (Trang 27 - 29)

IV. Tiến trình:

Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên

biểu. Giọng cùng tên

HS ghi bài

GV giới thiệu GV đắt câu hỏi

-Tiết 9 các em đã học về hoá biểu và giọng song song, hãy trả lời các câu hỏi:

-Cách xác định giọng điệu của 1 bản nhạc? -Thế nào là 2 giọng cùng tên? Lấy VD?

+Là 1 giọng trởng và 1 giọng thứ cùng chung nốt kết thúc( gọi là chủ âm) +VD: Cvà Cm; D và Dm; E và Em... HS theo dõi HS trả lời GV đắt câu hỏi GV hớng dẫn GV hớng dẫn GV lấy ví dụ GV hớng dẫn -Hoá biểu là gì?

+Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc

(Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định.

-Từ dấu pha thăng tính lên 1 quãng 5 tìm ra giấu thăng tiếp theo là đô thăng và từ đô tính lên 1 quãng 5 ra dấu son thăng, cứ quy tắc đó chúng ta xẽ có đợc thứ tự các dấu thăng tiếp theo.

-Từ nốt si giáng tính xuống 1 quãng 4 để tìm ra các dấu giáng tiếp theo.

-Cách viết dấu thăng, giáng

-Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm ở dòng kẻ 5-vị trí nốt pha

-Dấu giáng đầu tiên xuất hiện nằm ở dòng kẻ thứ 3.

-GV giải thích tơng tự với các dấu thăng và dấu giáng khác,đồng thời lấy ví dụ minh hoạ.

HS trả lời

HS thực hiện

HS thực hiện

HS ghi bài HS thực hiện

GV ghi bảng Nội dung 3: TĐN số 4

Chim hót đầu xuân

HS ghi bài GV hớng dẫn 1.Rut thang âm, luyện thang âm

2.Luyện cao độ: dọc từ nốt đồ đến nốt la

HS luyện cao độ GV hớng dẫn

GV hớng dẫn

3.Chia bài TĐN làm 4 câu: Câu1: chim hót...trong lành Câu2: ánh nắng...thân mình Câu3: la la la ...sáng ngời Câu4:có Bác ...vui cời 4.Luyện tập tiết tấu:

đơn, đơn | đơn chấm dôi kép đơn đơn | đen

HS lắng nghe

HS thực hiện GV gải thích -Đây là tiết tấu chính trong bài, nó xuất hiện

trong cả 4 câu. Tập gõ tiết tấu này nhiều lần để đọc nhạc đúng trờng độ

HS theo dõi và thực hiện GV hớng dẫn 5.Tập từng câu một

-Đàn đọc mẫu câu 1 hai lần sau đó bắt nhịp cho HS đọc theo đàn 2 lần, gọi 1 HS, 1 tổ huặc1 bàn đọc lại để kiểm tra khả năng tiếp thu của HS sau đó cho cả lớp đọc lại lần nữa,qua câu 2 dạy tơng tự, hết câu 2 quay lại nối với câu 1.

-Các câu còn lại dạy tơng tự theo lối móc xích

HS tập từng câu

GV hớng dẫn 6.Ghép lời ca:

-Đàn lại giai điệu cho HS nghe nhẩm lại. -Tổ1 hát lời tổ 2 đọc nhạc sau đó đổi lại. -Tổ chức các hình thức ôn luyện. -Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ hát 1 câu. HS đọc nhạc và gõ theo phách GV thực hiện GV hớng dẫn GV hớng dẫn GV hớng dẫn

- Lấy tốc độ =120. Nửa lớp hát lời, nửa còn lại TĐN, sau đó đổi lại.

-Trình bày bài kết hợp gõ phách.

-GV hớng dẫn, làm mẫu cho HS quan sát -Kiểm tra từng tổ và từng nhóm HS đọc nhạc hát lời cả bài.

Củng cố

-Hát lại bài hát,nhắc lại nội dung giáo dục -Nhắc lại những kiến thức nhạc lí. -Đọc lại bài TĐN -Nhận xét giờ học HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện GV hớng dẫn -Nhận xét giờ học, nêu lên những u điểm, nhợc

điểm, hớng phát huy và khắc phục

-Giao bài về nhà: tập biểu diễn cho bài hát, đọc lại bài TĐN, chuẩn bị bài mới

Bài 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 n bài hát: Hò ba lí Ô n tập đọc nhạc: TĐN số 4 Ô ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc I.Mục tiêu: a.Kiến thức

-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hò ba lí, nắm đợc nội dung,tính chất của bài hát.

-Đọc đúng nhạc thuần thục bài TĐN số 4 -HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

-HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về 1 số nhạc cụ dân tộc VN

b.Kỹ năng

-Rèn luyện kỹ năng ca hát cho HS bằng cách tổ chức các hình thức hát khác nhau nh hát đơn ca song ca tốp ca vv

c.Giáo dục

-Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS qua mỗi bài học, giúp HS hiểu và ý thức đợc tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc

II.Ph ơng pháp giảng dạy

-Hớng dẫn_luyện tập_thuyết trình

Một phần của tài liệu Giao an AM NHAC 8 (ngon lanh) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w