các nhược điểm nêu trên thì ta thấy cách dạy học bằng tay vẫn hiệu quả hơn so với cách dạy thông thường hiện nay.
. Ý nghĩa của làm việc theo nhóm:
+ Khẩu hiệu thời đại: nhanh hơn (faster), tốt hơn (better), rẻ hơn (cheaper) cần phải có sự hợp tác lẫn nhau.
+ Cha đẻ của lý thuyết này là Kurt Lewin
+ Lượng thông tin được cung cấp bằng pp thuyết trình và thảo luận nhóm có thể ngang nhau nhưng về mặt thay đổi hành vi thì thảo luận nhóm vượt xa.
+ Kiến thức của HS sẽ giảm tính chủ quan, phiến diện và tăng tính khoa học.
+ Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ nhanh do được giao lưu, tương tác (interaction) với người khác.
+ Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên HS mạnh dạn trình bày quan điểm của mình, giúp trẻ hòa nhập với tập thể, tạo cho các em tự tin, hứng thú, điều này giúp cho
việc thực hiện mục tiêu “truyền thông làm
thay đổi hành vi (behavioral change
+ Môn khoa học về nhóm được gọi là
môn năng động nhóm (group dynamics)
cho rằng cá nhân là 1 đối tượng vô danh trước truyền thông đại chúng, bởi vì không có tương tác với người nói, người nghe cho rằng chuyện đó chẳng liên quan gì tới mình.
+ Nhóm còn phục vụ cho công tác quản lý, rèn luyện tinh thần hợp tác mà người VN chúng ta thiếu.
* Các bước tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
-B1(Làm việc chung cả lớp): GV nêu vấn đề và xác định nhiệm vụ nhận thức, hướng dẫn HS cách thảo luận. Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn gợi ý cho mỗi nhóm các vấn đề cần lưu ý khi trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập.
B2(Làm việc theo nhóm): Phân công trong nhóm (Cử nhóm trưởng, thư ký, phân việc cho các thành viên trong nhóm). Từng cá nhân làm việc độc lập, sau đó thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm (không nhất thiết phải là nhóm trưởng hay thư ký, mà có thể là một thành viên bất kỳ của nhóm).
- B3 (Làm việc chung cả lớp nhằm thảo luận tổng kết trước toàn lớp): Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả và thảo luận chung (các nhóm nhận xét,đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau). GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
* Các yêu cầu sư phạm:
- Tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học,bởi thời gian hạn định của tiết học
- GV phải biết tổ chức hợp lý mới có kết quả.Không nên lạm dụng các hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức.
- Ở trường TH ,mỗi tiết học chỉ nên tổ chức từ 1 đến 2 hoạt động nhóm đối với những câu hỏi, vấn đề đặt ra khó và phức tạp ,đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các cá nhân mới có thể hoàn thành nhiệm vụ .
- Nhớ rằng trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên.
- Tổ chức nhóm phù hợp, từ 2- 6 HS; tạo ra không khí thoải mái, thân thiện và tin cậy nhưng nghiêm túc, tránh hiện tượng có quá đông HS trong nhóm và hiện tượng căng thẳng giả tạo và đùa cợt trong nhóm
- - Vấn đề thảo luận phải thiết thực, gần gũi, không nên đưa ra các tình huống, các câu hỏi quá đơn giản, quá khó đối với HS. Có thể đưa ra các câu hỏi nhỏ để gợi ý HS thảo luận.
Mục tiêu Nhận thức Kỹ năng Thái độ Các HĐ dạy học cụ thể hóa Các HT lên lớp tươn g ứn g Làm việc CN Nhóm Lớp Độc lập C hu ẩn b ị c ủa G V PTDH HT câu hỏi,BT