dung ghi bảng) là KL vấn đề của thầy và trò.
- Trong từng hoạt động, GV có thể phát huy tính tích cực học tập của HS ở những mức độ khác nhau (GV thực hiện hoàn toàn, hướng dẫn HS tìm tòi thực hiện một vài phần, HS tự thực hiện hoàn toàn).
- Kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hướng tích cực hóa HĐ nhận thức của HS trong thời gian một tiết học 30 - 40 phút GV thường dễ bị cháy giáo án.
- Do đó GV cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm (Tùy thuộc mục tiêu đã được lượng hóa của bài học) cũng như cơ sở thiết bị dạy học cho phép, phân bổ thời gian hợp lí để điều khiển hoạt động học tập của HS.
- Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động, xen kẽ với những yêu cầu HS hoạt động để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Mỗi HĐ đều nhằm mục tiêu chiếm lĩnh KT hay rèn luyện một KN cụ thể và phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chung của bài học.
-Hệ thống câu hỏi của GV nhằm hướng dẫn HS tiếp cận, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức trong từng HĐ giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học.
-
- Muốn vậy, GV phải:
+ Tăng số câu hỏi then chốt, nhằm vào Tăng số câu hỏi then chốt, nhằm vào
những MĐ nhận thức cao hơn, đòi hỏi sự
những MĐ nhận thức cao hơn, đòi hỏi sự
thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát
thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát
hóa, hệ thống hóa, vận dụng KT đã học, các
hóa, hệ thống hóa, vận dụng KT đã học, các
câu hỏi mở có nhiều p.án trả lời.
câu hỏi mở có nhiều p.án trả lời.
+ Loại câu hỏi này sử dụng khi:
+ Loại câu hỏi này sử dụng khi:
- HS đang thảo luận tìm tòi.
- HS đang thảo luận tìm tòi.
- HS Tham gia giải quyết VĐ
- HS Tham gia giải quyết VĐ
- HS vận dụng các KT đã học trong tình
- HS vận dụng các KT đã học trong tình
huống mới.
+ Giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp về mặt nhận thức, mang tính chất kiểm tra, chỉ yêu cầu nhớ lại KT đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, thường chỉ có một câu trả lời đúng, ngắn, không cần suy luận.
+ Loại câu hỏi này thường được sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa KT đã học với KT sắp học, khi HS đang thực hành, luyện tập hoặc khi củng cố KT vừa mới học.
- Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao không có nghĩa là xem thường loại câu hỏi kiểm tra sự ghi nhớ vì không tích lũy kiến thức, sự kiện đến một mức độ nhất định nào đó thì khó mà tư duy sáng tạo. (Lượng đổi chất đổi)
- Câu hỏi”Biết” (ứng với mức độ lượng hóa 1 ”nhận biết”):
+ MT của loại câu hỏi này và để KT trí nhớ của HS về các dữ kiện, số liệu, các định nghĩa, tên tuổi, địa điểm v v…
+ Việc trả lời các câu hỏi này giúp HS ôn lại những gì đã học.
+ Các từ để hỏi là :”Cái gì…”, “bao nhiêu…”, “hãy định nghĩa…”, “ em biết những gì về…”, “khi nào …”, “bao giờ…”, “ cái nào…”, “hãy mô tả…”v v.