III- Lên lớp A Tổ chức.
2- Giá trị nội dung và nghệ thuật.
thuật.
a. Nội dung:
H? Giá trị hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm này - Giá trị hiên thực:
là gì? + TK lên án thế lực phong kiến tàn bạo, cuộc sống của GV: TK phán ánh hiện thực xã hội phong kiến suy tàn, con ngời không đảm bảo. các thế lực phong kiến bạo tàn, trà đạp lên quyền sống
của con ngời. - TK lên án thế lực đồng tiền lũng loạn, chà đạp lên nhân phẩm con ngời…
H? Giá trị nhân đạo của tác phẩm đợc thể hiện qua - Giá trị nhân đạo:
khía cạnh nào? + TK đề cao tình yêu tự do công lí, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của con ngời.
GV: Nguyễn Du ca ngợi tình yêu tự do của KT và TK, (Từ Hải là khát vọng của công vợt ra ngoài khuôn khôt lễ giáo phong kiến: “nam lí, dân chủ).
nữ thụ thụ bất thân” “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” của xã hội phong kiến.
H? Nêu những thành công đặc sắc về nghệ thuật của 2. Nghệ thuật.
tác phẩm? - Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Tả cảnh để thể hiện tâm trạng.
GV: Minh hoạ : Cảnh chia tay Thuý Kiều và Kim - Cách miêu tả nội tâm nhân Trọng, cảnh cửa biển chiều hôm. vật rất độc đáo.
- Sử dụng chắt lọc tinh hoa ngôn ngữ dân tộc, cách kể chuyện linh hoạt, sáng tạo hấp dẫn.
GV: Nhân vật chính diện: Dùng bút pháp ớc lệ, - Cách miêu tả ngoại hình tợng trng… thể hiện tấm lòng trân trọng: Kiều, Từ nhân vật chính diện, phản Hải, Kim Trọng. diện đều có nét độc đáo riêng Nhân vật phản diện: Dùng bút pháp tả thực, trần trụi
có sao tả vậy, hàm ý châm biếm.
- Viết theo thể thơ lục bát tới độ điêu luyện. H? Em hãy kể tóm tắt cốt truyện?
H? Truyện Kiều phản ánh những vấn đề gì? H? Về nghệ thuật Truyện Kiều có gì đặc sắc?
H? Cuộc đời của Nguyễn Du có ảnh hởng gì đến tác phẩm?
* H ớng dẫn về nhà.
- Nắm chắc đợc cốt truyện.
- Nắm đợc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Soạn bài: “ Chị em Thuý Kiều”
* Rút kinh nghiệm.
Tuần 26 Tiết 27
Ngày soạn: Ngày dạy: