Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 9 (Trang 68 - 75)

- Từ vựng phát triển không

Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Chiêu Thống trốn ra ngoài.

I- Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh cảm nhận đợc “Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ hán viết theo lối chơng hồi.

Qua hồi 14 cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc NH và thấy đợc thiên tài quân sự đã đánh tan bọn xâm lợc nhà Thanh thảm bại, bọn bán nớc thất bại nhục nhã ê chề.

Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, kĩ năng tổng hợp khái quát các chi tiết.

Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng của ông cha.

II- Chuẩn bị:

GV: Tìm hiểu về tác phẩm, các tác giả, soạn giáo án. HS: Học bài, tóm tắt hồi thứ 14.

III- Lên lớp.A. Tổ chức A. Tổ chức B.Kiểm tra

H? Qua tác phẩm “ Chuyện cũ…” vì sao bà cung nhân –mẹ tác giả phải cho chặt bỏ những cây quý đẹp trớc nhà mình? Chỉ một việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông?

C.Bài mới.

H? Bằng hiểu biết của mình em hãy giới thiệu đôi nét I- Giới thiệu tác phẩm

về tác giả? 1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phú gồm một nhóm ngời thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì - Hà Tây. Trong đó có 2 tác giả chính là Ngô Thì Chí

(1758-1788), Ngô Thì Du GV: Đây là một dòng họ nổi tiếng với truyền thống (1722-1840).

nghiên cứu sáng tác văn chơng ở nớc ta. Theo nghiên cứu thì tác phẩm là do 4 tác giả sáng tác.

2. Tác phẩm.

H? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà, em hiểu gì về tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí”?

- Là tiểu thuyết bằng chữ Hán viết theo lối chơng hồi gồm 17 hồi. Tác phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống thối nát của chế độ phong kiến Lê - Trịnh và quá trình phất triển của Tây Sơn với hình ảnh ngời anh

hùng Nguyễn Huệ, đánh thắng thù trong giặc ngoài. - Hồi 14: Kể lại việc Tôn Sỹ Nghị mợn tiếng đa Lê Chiêu Thống về nớc, thực chất thực hiện ý đồ xâm lợc đồng thời ghi lại chiến công lẫy lừng của Quang Trung trong đợt tiến quân ra Bắc Bắc lần 3 đánh tan quân Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc.

GV: Yêu cầu: đọc phù hợp với ngữ điệu từng nhân vật II- Đọc, tóm tắt tác phẩm. lời kể, tả trận đánh đọc với giọng khẩn trơng phấn 1. Đọc.

chấn.

- Đọc mẫu từ đầu đến tháng chạp năm Mậu Thân (1788).

H? Nêu nội dung đoạn vừa đọc?

- Đợc tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân đánh giặc.

H? Gọi học sinh đọc tiếp đến “…rồi kéo vào thành”. H? Đoạn văn bạn vừa đọc có nội dung gì?

- Cuộc hành quan thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.

H? Đọc đoạn văn còn lại? Đoạn văn đó phản ánh nội dung gì?

- Sự đại bại của quân tớng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi nhà Lê Chiêu Thống.

H? Qua đọc và chuẩn bị bài ở nhà cho biết hồi 14 có 2. Bố cục.

thể chia làm mấy phần? Nêu đại ý từng phần? - Ba phần nh trên.

H? Mời em tóm tắt văn bản này? HS tóm tắt.

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó theo chú thích. Trong văn bản có cụm từ “đốc suất đại bình” là chỉ huy cổ vũ đoàn quân lớn.

H? Học sinh đọc từ đầu đến “không biết gì cả”. III- Tìm hiểu giá trị hồi 14

H? Khi nghe văn Tuyết cấp báo giặc Thanh đã chiếm 1. Hình tợng Nguyễn Huệ đợc Thăng Long, Nguyễn Huệ có thái độ nh thế nào ngời anh hùng áo vải.

- Nguyễn Huệ giận lắm” liền họp các tớng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay.

GV: Nh vậy, nghe tin ta đã mất suốt một dải đất từ quan ải đến Thăng Long mà Nguyễn Huệ không tỏ ra nao núng, hết sức giận dữ quân giặc.

H? Thế nhng trong số tớng sĩ có ngời can ngăn và khuyên Nguyễn Huệ điều gì?

- Khuyên ông lên ngôi hoàng đế, ban lệnh ân xá để thu phục lòng ngời, dẹp yên kẻ phản trắc.

H? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua có ý nghĩa gì? - Nguyễn Huệ lên ngôi vua cho phù hợp lẽ trời rồi xuất GV: Chỉ trong vòng một tháng Nguyễn Huệ đã làm chinh cho hợp lòng ngời dẹp xong việc tế cáo trời đất, lên ngôi vua, Chính vị hiệu, yên kẻ phản trắc.

ban lệnh ân xá khắp trong ngoài và ngày 25 tháng chạp hạ lệnh xuất quân. Ngày 29 đến Nghệ An.

H? Đến Nghệ An ông đã làm gì? - Hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp.

H? Sau khi nghe lời khuyên ông đã quyết định gì? - Sai đại tớng Hám Hổ Hầu

kén lính rồi chia quân làm 5 đạo.

H? Sau khi hạ lệnh tiến quân ông đã cỡi voi ra doanh trại truyền dụ quân lính nh thế nào?

- HS đọc lời truyền dụ.

H? Trong lời truyền dụ ông đã nói tới vấn đề gì? - An ủi quân lính, khẳng định chủ quyền của ta và lên án hành động xâm lợc phi nghĩa.

GV: - Nêu lên những tấm gơng yêu nớc chống giặc ngoại xâm.

- Khích lệ động viên đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.

H? Em có nhận xét gì về nội dung lời truyền dụ của vua Quang Trung?

- Lời truyền dụ ngắn gọn mà ý tứ sâu xa có tác động kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của nhân dân.

GV: Lời truyền dụ nh lời kêu gọi binh lính và cũng là lời tuyên ngôn về chủ quyền của đất nớc độc lập của dân tộc.

H? Qua những chi tiết, hình ảnh vừa phân tích em thấy - Nguyễn Huệ là ngời quyết Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào? đoán trớc những biến cố lớn có mu lợc trong việc nhận định tình hình.

H? Vua Quang Trung đã phán xét tội của Nguyễn Văn Sở và Lân nh thế nào? Công lao của Ngô Thì Nhậm ra sao?

- Quân thua chém tớng, tội các ngơi đều đáng chém một vạn lần. Song ta …có tài.

H? Qua lời phán xét đó em thấy Quang Trung hiểu bề - Nguyễn Huệ am hiểu tận tôi nh thế nào? năng lực bề tôi, ân uy đúng mực.

GV: Lời phán xét bề tôi cứng cỏi mà mềm dẻo, đầy uy vũ mà cũng không thiếu sự sáng suốt, khôn ngoan. Sự am hiểu ngời và dùng ngời nh thế xa nay không phải những ngời cầm quân nào cũng có đợc.

H? Với phần một em hiểu Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào?

- Nguyễn Huệ là ngời quyết đoán, sáng suốt, nhạy bén trong việc phân tích tình hình thời cuộc, sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng ngời.

* H ớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu tiếp hình tợng Nguyễn Huệ. - Tóm tắt cốt truyện. * Rút kinh nghiệm - Cần nhận xét và chú ý rèn cách đọc cho học sinh. Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoàng lê nhất thống chí (Tiếp)

III- Tiến trình lên lớp A. Tổ chức

B. Kiểm tra:

H? Qua phần một hồi 14 trích “ Hoàng Lê nhất thống chí” em hiểu Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào?

C. Bài mới.

GV: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu hình tợng ngời anh 1.Hình t ợng Nguyễn Huệ

hùng áo vải Nguyễn Huệ. (tiếp) Cho học sinh theo dõi đoạn văn đang tìm hiểu.

H? Sau khi phán xét Sở và Lân. Nguyễn Huệ dự tính phơng lợc, chiến trận nh thế nào?

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân phơng lợc đã có tính sẵn, chẳng qua mợn ngày có thể đánh đuổi

đợc ngời Thanh.

H? Ông còn dự tính kế hoạch cho mời năm tới nh - Nguyễn Huệ tính đến việc thế nào? chọn ngời khéo lời để dẹp việc binh đao.

GV: Nguyễn Huệ đã nhìn xa về mối quan hệ VN- TQ - Lo đến việc 10 năm tới trong sau khi quân Thanh thất bại. hoà bình.

Đang ngồi trên lng ngựa mà đã tính kế hoạch cho mời năm tới trong hoà bình.

H? Điều đó chứng tỏ Nguyễn Huệ là ngời nh thế - Nguyễn Huệ có tầm nhìn xa nào? trông rộng.

GV: Mới khởi binh đánh giặc, vậy mà Nguyễn Huệ đã nói chắc nh đinh đóng cột “ phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn” lại còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng một nớc lớn cho ta yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng.

H? Sau đó Nguyễn Huệ chỉ huy quân tiến ra Bắc nh - 24/11 V. Tuyết vào Phú thế nào? Các em theo dõi từ đầu. Xuân trong vòng 1 tháng Nguyễn Huệ đã chuẩn bị xong việc ở Phú Xuân. - 25 tháng chạp hạ lệnh xuất binh-29 đến Nghệ An, tết đến Gián Khẩu.

GV: Nh vây, kể từ khi nhận đợc tin cấp báo của Văn Tuyết đến khi đốc thúc đại binh lên đờng vừa có một tháng. Chỉ 5 ngày mà nghĩa quân đi từ Phú Xuân tới Tam Điệp.

H? Qua chi tiết đó em có nhận xét gì về tài dùng binh - Quang Trung là ngời có tài và kế hoạch hành quân thần tốc của Quang Trung? dùng binh. Chiến dịch hành quân thần tốc đã đánh cho địch không kịp trở tay vì kinh ngạc.

H? Trớc khi tiến đánh đồn Gián Khẩu Quang Trung đã làm gì?

- Cho quân lính ăn tết trớc hẹn ngày 7 tháng giêng sẽ vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng.

GV: Các em theo dõi tiếp, lời dự đoán này là đúng hay sai?

H? Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận đợc miêu - Quang Trung cỡi voi đốc tả nh thế nào? thúc, trực tiếp chỉ đạo mũi tiến công chủ lực xông pha trận mạc.

H? Em hãy miêu tả lại trận đánh thành Thăng Long? GV: Quân Nam dới sự chỉ huy của Quang Trung là đội quan thần làm cho đối phơng phải kinh hoàng. Chỉ huy một chiến dịch lớn, gấp gáp nh vậy mà ông vẫn tỉnh táo, ung dung oai phong lẫm liệt vào Thăng Long trớc 2 ngày so với dự định. Tra 5 tết QT với chiếc áo bào sạm đen khói súng dẫn đoàn quân chiến thắng vào Thăng Long trong tiếng chào mừng của trăm họ.

H? Trong trận đánh QT hiện lên là ngời nh thế nào? - QT là ngời anh hùng lão

nh thần, uy danh lững lẫy. GV: Đến đây hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc học

khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại. Đây là đặc điểm khẳng định rõ tính chất thể loại tiểu thuyết lịch sử của tác phẩm.

2. Bọn xâm l ợc và những

H? Tôn Sỹ Nghị sang nớc ta với mục đích gì? kẻ tay sai bán n ớc.

- Giúp Lê Chiêu Thống khôi phục vơng triều Lê a. Bọn xâm lợc. những thực chất là thực hiện ý đồ xâm lợc “vừa bảo

tồn đợc họ Lê mà đồng thời chiếm đợc nớc An Nam một công mà hai việc vậy”.

H? Qua âm mu đó em thấy TSN là kẻ nh thế nào? * TSN là kẻ xảo trá, tham công.

H? Chúng vào Thăng Long nh thế nào? - Tiến vào Thăng Long dễ dàng không mất mũi tên nào nh đi vào chỗ không ngời.

H? Khi đến Thăng Long quân tớng nhà Thanh đợc miêu tả ra sao?

- Tớng thì ngày ngày chơi bời tiệc tùng, quân thì bỏ cả đội ngũ đi lang thang không phòng bị gì cả.

H? Em có nhận xét gì về thái độ và hành động của * Quân tớng nhà Thanh chủ quân giặc? quan, kiêu ngạo.

GV: Đội quân vô kỉ luật khoác lác đòi bắt sống toàn bộ quân Tây Sơn.

H? Khi bị ta tiến đánh TSN và quân lính có hành động gì?

- TSN sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp chuồn trớc qua cầu phao nhằm hớng Bắc mà chạy. SN Đông thắt cổ chết.

- Quân lính hoảng hồn, tan tác tranh nhau qua cầu phao chết đuối vô kể: “ nớc sông …đợc”

H? Em có nhận xét gì về quân tớng nhà Thanh? - TSN là tên tớng bất tài hèn nhát, quân sỹ là đội quân ô hợp không có kỉ luật, không có sức chiến đấu.

GV: Đội quân xâm lợc khi sang thì bỏ đồn, bỏ đội ngũ đi lang thang. Khi lâm trận thì rụng rời sợ hãi xin hàng.

H? Bọn vua Lê và quan lại đợc miêu tả nh thế nào? - Nghe tin TSN bỏ chạy vội vã bỏ kinh thành cớp thuyền đánh cá vợt sang bờ Bắc.

- Vua, Thái Hởu và đám tuỳ tùng đi luôn mấy ngày không ăn, sợ cuống quýt khi nghe tin quân Tây Sơn đuổi tới.

H? Em có nhận xét gì về cầu cứu nhà Thanh của Lê * Lê Chiêu Thống là tên phản Chiêu Thống? động, bạc nhợc, sống thụ - Đây là hành động bán nớc, rớc voi về giày mả tổ. động, chịu mắng nhiếc sỉ GV: Lê Chiêu Thống là kẻt hèn mạt, ích kỉ vì lợi ích nhục của TSN.

mình với kẻ xâm lợc và chịu chung thất bại với chúng.

H? Qua phân tích em có nhận xét gì về cách viết III- Tổng kết.

truyện, cách khắc hoạ nhân vật, cách miêu tả của tác giả?

- Với nghệ thuật khắc hoạ nhân vật sinh động, cách miêu tả chân thực, giọng văn khách quan mang đậm tính chất sử thi.

- Hồi 14 khắc hoạ chân thực sự sụp đổ không tránh khỏi của chế độ phong liến Lê- Trịnh, sức mạnh vũ bão của dân tộc ta đã đánh bại thù trong giặc ngoài dới sự lãnh đạo của Quang Trung.

H?Hình ảnh QT trong đoạn trích hiện lên nh thế nào? - Là ngời anh hùng dũng mãnh, có tài thao lợc, có tầm nhìn xa trông rộng.

GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ. V- Luyện tập.

H? Cho học sinh thảo luận: Tác giả của tác phẩm này * Bài 1 là một ngời trung thành với nhà Lê nhng vì sao tác

giả có cảm tình với nhà Lê nh vậy mà lại ca ngợi Quang Trung?

GV: Gọi học sinh đọc lời nhận xét đi đến thống nhất: Tuy có cảm tìnhvới nhà Lê nhng Quang Trung là ngời anh hùng đã đánh giặc ngoại xâm nên không thể không viết đúng sự thật.

* H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, viết đoạn văn 10 dòng miêu tả lại chiến công thần tốc của Quang Trung. - Phân tích hình ảnh Quang Trung qua đoạn trích.

- Soạn: “ Truyện Kiều”.

* Rút kinh nghiệm.

- Cần phân bổ thời gian giữa các tiết 1 và 2 hợp lí hơn.

Tuần 5 Tiết 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Sự phát triển của từ vựng I- Mục đích yêu cầu:

Cung cấp thêm cho học sinh về một cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ bằng cách tạo thêm từ ngữ mới, mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.

Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.

II- Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị bảng phụ, soạn giáo án. HS: Học bài, chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn lớp 9 (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w