III- Lên lớp A Tổ chức
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển cuả trẻ em.
phát triển cuả trẻ em.
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Thấy đợc đây là văn bản nhật dụng thuộc loại nghị luận chính trị xã hội, mạch lạc rõ ràng, liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện.
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội.
II- Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu soạn giáo án. HS: Chuẩn bị bài.
III- Lên lớpA. Tổ chức A. Tổ chức B. Kiểm tra
? Qua văn bản “ Đấu tranh …” Cho biết nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ gây thảm hoạ gì cho nhân loại?
? Mỗi ngời chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình?
C. Bài mới
Giới thiệu: Bác Hồ từng viết: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em thế giới hiện nay đang đứng trớc những thuận lợi lớn về sự chăm sóc, nuôi dỡng… đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hởng tới tơng lai phát triển của các em. Một phần văn bản “ Tuyên bố…” tại Hội nghị cấp cao thế giới họp tại LHQ (Mỹ) –1990 đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này. H? Bằng sự hiểu biết và chuẩn bị ở nhà em hãy nêu
xuất xứ của văn bản? I-Giới thiệu xuất xứ văn bản:
- Trích: Tuyên ngôn của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và các văn kiện quốc tế GV: Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở về quyền trẻ em.
LHQ ở Niu Oóc 30.9.1990
II- Đọc, tìm hiểu chú thích
Yêu cầu đọc: Đọc to rõ ràng, khúc chiết từng mục. và bố cục văn bản.
GV: Đọc từ đầu đến “kinh nghiệm mới” 1. Đọc.
H? Nêu nội dung đoạn giáo viên vừa đọc?
- Nêu nên lí do của bản tuyên bố về quyền trẻ em. H? Đọc “ Tuy nhiên… phải đáp ứng”
Đọc cả mục còn lại. H? Nhận xét cách đọc?
H? Nêu nội dung các đoạn vừa đọc?
- Thực trạng trẻ em trên thế giới. Cơ hội để chúng ta thay đổi và niệm vụ phải làm .
mấy phần?
- Chia làm hai phần:
+ Phần 1: Mở đầu: Lí do của bản tuyên bố
+ Phần 2: Còn lại: Thực trạng và giải pháp khắc phục để bảo vệ quyền trẻ em.
H? Theo em trong phần 2 em có thể tách thành mấy phần nhỏ?
+ Phần 1: Sự thách thức: Thực trạng về cuộc sống khổ cực, bị bỏ rơi của nhiều trẻ em trên thế giới.
+ Phần 2: Cơ hội: khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
+ Phần 3: Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em.
H? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản này?
- Văn bản rất rõ ràng, mạch lạc, các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
H? Qua đây em cho biết văn bản này thuộc loại văn bản nào?
- Văn bản nhật dụng- thuộc loại nghị luận chính trị xã hội.
GV: Đây là văn bản nghị luận có tính thời sự, có bố cục chặt chẽ. Ngoài ra, trong văn bản còn có hai phần tiếp theo “ Những cam kết” và “những phần tiếp theo”
III- Tìm hiểu giá trị văn bản 1. Lí do của bản tuyên ngôn.
H? Đọc phần 1.2 SGK
H? Phần 1 giới thiệu cho chúng ta biết điều gì? - Giới thiệu Hội nghị…
H? Hội nghị diễn ra nhằm mục đích gì? - Kêu gọi toàn nhân loại : Hãy bảo đảm …
H? Tại sao cần phải họp hội nghị cấp cao Thế giới để bàn về vấn đề này?
- Vì đây là vấn đề cấp bách cần phải quan tâm không một nớc mà nhiều nớc trên thế giới.
GV: Vì trẻ em hôm nay quyết định tơng lai sau này. chính Bác Hồ khẳng định: “Non sông…”
H? Đến đây em nhận xét gì về cách nêu vấn đề của văn bản?
- Cách nêu vấn đề trực tiếp.
H? Cách nêu vấn đề trực tiếp có tác dụng gì?
- Thu hút sự chú ý của ngời đọc, qua lời kêu gọi gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc về vấn đề này.
H? Vậy cụ thể vì sao toàn thể nhân loại hãy đảm bảo cho trẻ em có cuộc sống tốt đẹp?
- Trẻ em đều trong trắng… phát triển.
H? Theo em làm thế nào để chúng ta có cuộc sống ấy? - Chúng ta phải hình thành trong sự hoà hợp… kinh nghiệm mới.
sống của trẻ em? trẻ em là hoà bình ấm no và hạnh phúc.
H? Qua cách nêu vấn đề, em hiểu gì về lời cam kết và kêu gọi của những ngời tham gia hội nghị?
- Sự cam kết và lời kêu gọi thể hiện tính cộng đồng, tính nhân đạo rất rõ.
GV: Hai đoạn đầu khẳng định quyền đợc sống, quyền đợc phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này.
Tiết 2 2. Thực trạng, điều kiện sống H? Đọc thầm mục 3 ->7/32 của trẻ em trên thế giới là một GV: Trẻ em phải đợc sống trong hoà bình và hạnh thách thức.
phúc
H? Nhng mục 3 tác giả lại phủ định điều gì? - Tuy nhiên, thực tế … nh vậy.
H? Em có suy nghĩ gì về lời phủ định này?
- Trên thực tế có nhiều trẻ em trên thế giới không đợc sống trong hoà bình, ấm no và hạnh phúc.
GV: Mục 3 có vai trò chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn đề cho phần này.
H? Theo dõi tiếp trên thực tế nhiều trẻ em có cuộc sống nh thế nào?
- Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài.
- Chịu đựng những thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp.
- Trẻ em chết do suy dinh dỡng và bệnh tật.
H? Em cảm nhận gì về cuộc sống của trẻ em trên thế - Trẻ em trên thế giới chịu giới qua những chi tiết này? nhiều nỗi bất hạnh, cuộc sống khổ cực, bị rơi vào nhiều hiểm hoạ.
H? Các từ “ Hằng ngày, mỗi ngày, mỗi ngày” đợc nêu ở đầu mỗi mục có tác dụng gì?
- Nhấn mạnh thực trạng, điều kiện sống của trẻ em hết sức là khổ cực diễn ra thờng xuyên không có giới hạn.
H? Theo em nếu tình trạng đó kéo dài mãi sẽ dẫn tới hậu quả nh thế nào?
- Đến một lúc xã hội sẽ bị suy thoái.
H? Ngoài việc nêu lên thực trạng của trẻ em trên thế giới, hội nghị còn nói lên điều gì?
- Nói lên nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. H? Qua đây em nhận xét gì về cách viết này? (cách viết vừa nêu lên thực trạng vừa nêu lên nguyên nhân) - Đây là cách viết sâu sắc phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng.
GV: ở đây văn bản mới đề cập tới những thực trạng tiêu biểu diễn ra ở nhiều nớc. Trên thực tế ở một số nớc chậm phát triển còn diễn ra nạn buôn bán trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em các nớc sau trận động đất,
sóng thần.
H? Trớc những thực trạng đó, những nhà lãnh đạo các nớc đã xác định nh thế nào?
- Đây là những sự thách thức mà những nhà lãnh đạo các nớc cần phải khắc phục.
H? Qua đây em hiểu thái độ của các nhà lãnh đạo nh thế nào?
- Những nhà lãnh đạo các nớc rất quan tâm tới vấn đề này.