Đọc đoạn nố

Một phần của tài liệu giáo án Tiêng Việt L5 (Trang 67 - 75)

II. Chuân bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Ảnh chụp bến Nhà Rồn g; Bảng phụ.

1. Bài cũ : 2 Bài mới : GTB

đọc đoạn nố

đọc đoạn nối tiếp. HĐ3; Cho HS đọc trong nhĩm. HĐ4; GV đọc diễn cảm tồn bài. Đ1: từ đầu đến "Chính giữa" Đ2: Tiếp theo đến "Xanh mát" Đ3; Phần cịn lại.

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc các từ ngữ: Chĩt vĩt, dập dờn, uy nghiêm, vịi vọi, sừng sững…

-Cho HS đọc cả bài.

-Cần đọc với giọng trang trọng tha thiết, nhịp điệu khoan thai- nhấn mạnh những từ ngữ.

Nằm chĩt vỏ, uy nghiêm, vịi vọi…

+Đ1:

H: bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?

H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. Nếu HS khơng trả lời được GV giảng rõ cho các em

-GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháy tiên cho HS nghe.

H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.

GV: Những từ ngữ đĩ cho thấy

đoạn trong SGK.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.

-HS đọc theo nhĩm . -2 Hs đọc lại cả bài. -1 HS đọc chú giải.

-3 HS giải nghĩa từ trong SGK.

-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. -Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh huyện lâm thao, tỉnh phú thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN.

_Các vua hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng phú thọ, cách ngày này khoảng 4000 năm.

-Những khĩm hải đường đâm bơng dập dờn bay lượn; bến trái là đình Ba Vì vịi vọi. Bên phải là dãy tam đảo….

---

5 Đọc diễn cảm.

cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật trán lệ, hùng vĩ.

+Đ2:

H: Bài văn đã gơị cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc.

-GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dịng sơng, mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.

+Đ3:

H: em hiểu câu ca dao sau như thế nào?

Dù ai di ngược về xuơi. Nhớ ngày dỗ Tổ mùng mười tháng 3.

-GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã " hố thân' bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10-3 âm lịch….. -Câu ca dao trên cịn cĩ nội dung khuyên ran mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cộ nguồn dân tộc, đồn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp…

-Cho HS đọc diễn cảm bài văn. -GV đưa bảng phụ đã chép

-1 HS đọc thành tiếng. -HS cĩ thể kể.

-Sơn tinh, Thuỷ Tinh. -Thánh Giĩng.

-Chiếc nỏ thần. ………..

-1 HS đọc thành tiếng. -HS cĩ thể trả lời:

Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung, luơn nhớ về cội nguồn dân tộc.

-Nhắc nhở, khuyên răn mọi người ; dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ tổ….

-3 HS tiếp nối nhai đọc diễn cảm bài văn.

---

6 Củng cố dặn dị

đoạn văn cần luỵên đọc lên và hướng dẫn HS đọc.

-Cho HS thi đọc.

-GV nhận xét và khenn những HS đọc hay.

H: Bài văn nĩi lên điều gì? -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu cĩ điều kiện.

GV.

-Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét.

-Ca ngợi vẻ đẹp " tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính…..

Tuần 2 6

Ngày soạn : / / 2008

Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC

Nghĩa thầy trị. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

-Biết đọc lưu lốt, diễn cam cả bài.

-Hiêu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học.

ND – TL Giáo viên Học sinh

---bài cũ bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3Luyện đọc. HĐ1: Cho HS đọc bài văn. HĐ2: Cho HS đọc đoạn trước lớp. HĐ3: Cho HS đọc trong nhĩm. 4 Tìm hiêu bài.

kiểm tra bài cũ.

-Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài.

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

-GV chia đoạn: 3 đoạn.

Đ1; Từ đầu đến "mang ơn rất nặng".

Đ2: Tiếp theo đến "Tạ ơn thầy".

Đ3; Phần cịn lại.

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khĩ: Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.

-Cho HS đọc cả bài.

-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

.Lời thầy Chu nĩi với học trị: ơn tồn, thân mật.

.Lời thầy nĩi với cụ đồ già; kinh cẩn.

+Đ1:

H: Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? H: Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo chu.

yêu cầu của GV. -Nghe.

-2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo trong SGK.

-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.

-HS đọc nối tiếp.

-HS nối tiếp nhau đọc hết bài. -2 HS đọc cả bài.

-1 HS đọc chú giải.

-Nhiều HS giai nghĩa từ trong SGK.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Đến để mừng thọ thầy thể hiện lịng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành.

-Từ sáng sơm, các mơn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sach quý…..

---

5 Đọc diễn cảm.

+Đ2:

H: Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lịng như thế nào? H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.

+Đ3:

H: Những thành ngữ, tục ngữ nào nĩi lên bài học mà các mơn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

H: Em cịn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao…

-GV truyền thống tơn sự trọng đạo mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luơn được xã hội tơn vinh.

-Cho HS đọc diễn cảm bài văn. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lịng. -Thầy mời các học trị của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thâỳ cung kính thưa cụ.

"Lạy thầy ! Hơm nay con đem tất cả các mơn sinh đến tạ ơn thầy…

-1 HS đọc thành tiếng. -Đĩ là 3 câu.

-Uống nước nhờ nguồn. -Tơn sư trọng đạo.

-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. -HS cĩ thể trả lời.

-Khơng thầy đĩ mày làm nên. -Kính thầy yêu bạn.

-Muốn sang thì bắc cầu kiều. -Muốn con hay chữ phai yêu lấy thầy…..

-3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm hết bài văn. Cả lớp lắng nghe.

---

6 Củng cố dặn dị

-GV nhận xét và khen những HS đọc đúng, hay.

H: Bài văn nĩi lên điều gì? -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà tìm các truyện kể nĩi về tình thầy trị, truyền thống tơn sự trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

-Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét.

-Bài văn ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống đĩ.

Tuần 2 7

Ngày soạn : / / 2008

Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC

Tranh làng Hồ. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

-Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài. -Hiểu các từ ngữ, câu đoạn trong bài.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống đặc sặc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hố dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học.

ND – TL Giáo viên Học sinh

---bài cũ bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. HĐ1; Cho HS đọc bài văn. HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: HS đọc trong nhĩm. HĐ4; GV đọc diễn cảm tồn bài.

hiện theo yêu cầu. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài.

-Dẫn dắt ghi tên bài.

-Gv dán tranh làng hồ lên bảng lớp và giới thiệu về mỗi tranh. -GV chia bài thành 3 đoạn. Đ1: Từ đầu đến ..tươi vui. Đ2: Tiếp theo đến… mái mẹ. Đ3:Cịn lại…

-Cho HS đọc đoạn.

-Luyện đọc từ ngữ: Chuột ếch, lĩnh.

-Cho HS đọc cả bài.

-Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh giân dan làng Hồ….

+Đ 1+2.

H: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. GV giới thiệu Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian…

+Đ3

H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cĩ gì đặc biệt?

yêu cầu của GV. -Nghe.

-2 Hs khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.

-HS quan sát tranh và nghe thầy cơ giới thiệu.

-HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.

-HS tiếp nối nhau đọc đoạn. -Từng cặp HS đọc.

-1,2 HS đọc.

-1 Hs đọc chú giải.

-4 HS giải nghĩa từ mỗi em giải nghĩa 2 từ.

-1 HS đọc thành tiếng.

-HS cĩ thể trả lời: Tranh về lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ….

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.

-Đĩ là màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cĩi chiếu, lá tre

---

5 Đọc diễn cảm.

6 Củng cố dặn dị

-Cho HS đọc lại đoạn 2 và đoạn 3.

H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.

Nếu HS khơng trả lời được thì GV chốt lại ý trả lời đúng.

H: Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ nhân gian làng Hồ? -GV chốt lại: yêu mên cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh cĩ nội dung rất sinh động….

-Cho Hs đọc diễn cảm bài văn. -Gv đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS luyện đọc.

-Cho HS thi đọc.

-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.

H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.

-GV nhận xét tiết học.

mùa thu.Màu trắng điêp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp… -1 Hs đọc thành tiếng lớp lắng nghe.

-Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương rất cĩ duyên.

-Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà maí mẹ. -Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.

-Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, gĩp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tơc trong hội hoạ.

-Vì những nghệ sĩ dân gian làng hồ đã vẽ lên những bức tranh rất sinh động, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi….

-Nghe.

-3 HS nối tiếp nhau đoc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn. -HS đọc đoạn theo HD của GV. -Một vài HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.

-Ca ngơi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hố truyền thống đắc sắc của dân tộc và nhán nhủ mọi người haỹ biết quý trọng, giữ gìn

Một phần của tài liệu giáo án Tiêng Việt L5 (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w