về nhà đọc bài TĐ Trước cổng trời. Tua à n 9 Ngày soạn :1/9/2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày29 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Cái gì quý nhất. I.Mục tiêu.
+Đọc lưu lốt và bước đầu đọc diễn cảm tồn bài. -Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Diễn tả sự tranh luận sơi sục của 3 bạn: Giọng giảng giải ơn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
+Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: Tranh luận, phân giải… -Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
-Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài.Theo em cái gì trên đời này là đáng quý nhất ?. Đĩ là vấn đề mà rất nhiều HS tranh cãi .Chúng ta tìm hiểu bài tâp đọc : Cái gì
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
---3 Luyện đọc.\ 3 Luyện đọc.\ HĐ1: GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc cả bài. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. 4 Tìm hiểu bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài.
quý nhất ,để xem ý kiến của mọi người ra sao?
-Dẫn dắt và ghi tên bài. -Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật…
-GV chia đoạn: 3 đoạn. -Đoạn 1: Từ đầu đến sống được khơng?
-Đoạn 2: Cịn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khĩ đọc: Sơi nổi, quý, hiếm….
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
.Đ1+2.
-Cho HS đọc.
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào? (Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tĩm tắt ý các em đã phát biểu). -Đ3: -Cho HS đọc.
H: Vì sao thầy giáo cho rằng
-HS dùng chì đánh dấu đoạn. -HS đọc nối tiếp 2 lần. -HS luyện đọc từ. -2 HS đọc cả baì. -1 HS đọc chú giải. -1 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- Hùng quý nhất là lúa gạo. -Quý: Vàng quý nhất. -Nam: Thì giờ là quý nhất. -Hùng: Lúa gạo nuơi con người. -Quý: Cĩ vàng là cĩ tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
-Nam: Cĩ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Vì nếu khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo vàng
---
5 Đọc diễn cảm.
6 Nhận xét tiết học.
người lao động mới là quý nhất?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
-GV hướng dẫn thêm. -Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.
-Lời các nhân vật: Đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định. -GV chéo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và Gv đọc đoạn văn.
-Cho HS thi đọc nếu cĩ điều kiện, thời gian cho HS thi đọc phân vai.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm tồn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Vườn quả cù lao sơng.
bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị.
-Ý kiến mình đưa ra phải cĩ khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nĩi phải cĩ thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
-Một số HS đọc đoạn trên bảng.
---
Tuần 10
Ngày soạn :1/10/2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tiếng Việt
Bài: Ơn tập và kiểm tra Tiết 1.
I.Mục tiêu.
-Ơn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên.
-Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm.
-HTL cĩ diễn cảm từng bài thơ. II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2. -Bảng phụ.
-Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Giới thiệu bài. 2 HD Ơn tập. HĐ1:HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2.
-GV giới thiệu bài cho HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc:
Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lịng lại các khổ thơ, các bài cĩ yêu cầu HTL. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Nghe.
-HS đọc yêu cầu.
-HS mở SGK thực hiện cơng việc được giao.
---
3 Củng cố dặn dị
-GV giao việc:
Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhĩm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhĩm.
-Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ơn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2.
-Các nhĩm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
-Đại diện nhĩm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Tua à n 11 Ngày soạn :1/10/2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2007
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ. I.Mục tiêu.
+Đọc lưu lốt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
-Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. -Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảy của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ơng.
---
Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vường nhỏ; hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài. Từ đĩ cĩ ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luỵên đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc. HĐ1: GV đọc cả bài 1 lượt. HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp. HĐ3: Cho HS đọc cả bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài lần 1. 4 Tìm hiểu bài.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhi nhảnh. -Giọng ơng đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ.
-GV chia đọan: 2 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến khơng phai là vườn.
-Đ2: Cịn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ: khối, ngọ, nguậy, quấn…..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm Đ1.
H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
H: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ những đặc điểm gì nổi bật? -Nghe. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. -HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV. -2 HS đọc cả baì. -1 HS đọc chú giải. -1 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-Để ngồi với ơng nội, nghe ơng giảng về từng loại cây.
-Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gơn: Thị râu theo giĩ ngọ nguậy như vịi voi. ……
---5 Đọc diễn 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dị -Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2.
H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà mình là vườn?
H: Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế nào? nếu HS khơng trả lời được thì GV gợi ý. -GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lượt. -GV chép 1 đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và ghạch dưới những từ cần nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt nghỉ và HDHS đọc. -Cho HS đọc. -GV đọc diễn cảm tồn bài. -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài TĐ cho tiết sau- bài Tiếng vọng.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Vì thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà mình cũng là vườn.
-Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ. -Vì bé Thu yêu thiên nhiên. -Vì bé thu rất muốn nhà mình cĩ một khu vườn.
-Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ cĩ chim về đậu sẽ cĩ người tìm đến để làm ăn.
-HS lắng nghe.
-Lớp đọc đoạn theo HD của GV. -Một số em lần lượt đọc đoạn. -2 HS đọc diễn cảm cả bài. Tua à n 12 Ngày soạn :21/10/2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2007
---
Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu.
-Đọc lưu lốt và bước đầu diễn cảm tồn bộ bài văn.
-Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả, chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.
-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chĩng của thảo quả
+Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. HĐ1; GV hoặc 1 HS đọc cả bài. HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp. HĐ3: HDHS đọc tồn bài. -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng thong thả… -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng…. -GV chia đoạn: -Đ1: Từ đầu đến nếp khăn. -Đ2: Tiếp theo đến khơng gian.
-Đ3: Cịn lại.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc những từ ngữ khĩ đọc: lướt thướt, chìn san… -Cho HS đọc.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Lớp lắng nghe.
-HS dùng chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. -2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải. -3 HS giải nghĩa từ.
---4 Tìm hiểu 4 Tìm hiểu bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài. 5 Đọc diễn cảm. +Đoạn 1: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm Đ1.
H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 cĩ gì đáng chú ý. +Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?
+Đ3:
-Cho HS đọc đoạn cịn lại. H: Hoa thảo quả naỷ ra ở đâu?
H: Khi thảo quả chín, rừng cĩ những nét gì đẹp?
-GV đọc diễn cảm tồn bài một lần.
-Cho HS đọc.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 lên và hướng dẫn HS luyện đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Bằng mũi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đĩ rải theo triền núi;bay vào những thơn xĩm, hương thơm ủ trong nếp áo…. -Từ hương và từ thơm được lại cĩ tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc lan toả rất rộng…. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.
-Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới….
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chĩt…..
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. -HS luyện đọc đoạn.
-3 HS lên thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét.
---
6 Củng cố dặn dị
H: Hãy nĩi cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm.
-Đất nước ta cĩ nhiều cây trái quý hiếm
---
Tua à n 13
Ngày soạn :1/11/2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng11năm 2007
Tập đọc
Người gác rừng tí hon.
I.Mục tiêu.
-Đọc lưu lốt và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc. -Hiểu được từ ngữ trong bài.
-Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thơng minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. II Chuân bị.
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. HĐ1: GV đọc.
-Giáo viên gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệubài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc cả bài một lượt: Cần đọc với giọng to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động: bành bạch, chộp, lao ra, hốc lên… -GV chia đoạn.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
---HĐ2: Cho HS HĐ2: Cho HS đọc cả bài. HĐ3: GV đọc diễn cảm tồn bài. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dị -Luyện đọc từ ngữ khĩ: lửa đốt, bành bạch, cuộn…
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
+Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? +Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh.
H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? +Phần cịn lại. -Cho HS đọc . H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? -HD học sinh đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn các đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS cách đọc. -Cho HS đọc cả bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và về nhà đọc
-Tiếp nối đọc đoạn cho hết bài.