Các chỉ số bảo đảm an toàn vốn

Một phần của tài liệu Hệ thống các văn bản hiện hành, hoạt động và các nghiệp vụ Ngân Hàng (Trang 40)

II. Các dịch vụ ngân hàng

3.Các chỉ số bảo đảm an toàn vốn

NHNo&PTNT Sơn Tây là đơn vị trong nhiều năm qua đã thực hiện tốt các chỉ tiêu an toàn vốn:

- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng.

- Tổng dư nợ cho vay & bảo lãnh đối với một khách hàng không vượt quá 25% Vốn tự có của ngân hàng.

Kết luận: Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng là một nghiệp vụ vô cùng quan

trọng trong Ngân hàng. Các Ngân hàng luôn luôn muốn phát trển bền vững vì vậy luôn tìm mọi biện pháp để làm tốt các nhiệm vụ, chiến lược kinh doanh.

B. PHẦN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1. Những vấn đề chung

1.1. Sơ lược về bộ máy kế toán NHNo Sơn Tây1.1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm

KTNH là công cụ ghi chép phản ánh bằng con số về hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn, kết quả kinh doanh tại đơn vị Ngân hàng. Trên cơ sở đó cung cấp đầy đủ thông tin và quản lý an toàn tài sản.

1.1.2. Tổ chức bộ máy Kế toán Ngân hàng a) Tổ chức bộ máy kế toán

Tại NHNo&PTNT Sơn Tây phòng kế toán được tổ chức như sau:

Trưởng phòng kế toán

b/ Công việc thường nhật của Kế toán Ngân hàng * Kế toán

- Mở sổ đầu ngày: Mở sổ thường trước sau đó mở sổ tiết kiệm

- Giao dịch: Giao dịch, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong ngày

- Khoá sổ cuối ngày: Khoá sổ tiết kiệm sau đó khoá sổ thường. Khoá sổ tiết kiệm phải cập nhật dữ liệu tiết kiệm sau đó lưu trữ vào tập: tiết kiệm.DBF.

- Công tác cuối ngày: Đối chiếu giữa nhật ký quỹ của mình và nhật ký quỹ của thủ quỹ. Gửi báo cáo cần thiết lên ngân hàng cấp trên. In nhật ký quỹ, chấm chứng từ, liệt kê chứng từ, đánh số chứng từ. Đóng tập, kiểm soát chứng từ.

* Thủ quỹ

- Tạm ứng đầu ngày: khi bắt đầu phiên giao dịch, thủ quỹ phải tạm ứng tại kho một số tiền để giao dịch trong ngày.

- Giao dịch thu chi theo chứng từ do kế toán chuyển sang.

- Đối chiếu tồn quỹ cuối ngày : Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm kê quỹ và công bố số dư để đối chiếu với kế toán. Thủ quỹ phải công bố trước và xảy ra các trường hợp:

+ Nếu khớp đúng thì thực hiện bình thường.

+ Phát hiện ra có chênh lệch, phải tìm ra chỗ sai sót và xác định nguyên nhân.

- Nộp hết số tiền( ngoại tệ và nội tệ) còn lại tại quỹ lên kho của Ngân hàng .

c/ Tổ chức công tác kế toán

NHNo Sơn Tây áp dụng phương thức giao dịch 1 cửa, kế toán sẽ kiêm luôn công việc của một nhân viên thủ quỹ. Việc hạch toán ghi sổ dựa trên căn cứ duy nhất là chứng từ kế toán, được chia làm hai loại: hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp.

VD: Việc theo dõi các khoản vay vốn ngắn hạn (tài khoản 2111) được chia

nhỏ ra( hạch toán phân tích ) : cho vay ngắn hạn thông thường (211106), cho vay ngắn hạn tiêu dùng (211109) rồi từ đó mở tiểu khoản cho từng xã phường, từng cá nhân để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. Nếu muốn theo dõi khoản vay vốn ngắn hạn của ngân hàng chỉ cần theo dõi trên tài khoản 2111 ( hạch toán tổng hợp).

1.2. Hệ thống tài khoản Kế toán Ngân hàng

Theo như quyết định số 1161 NHNo – TCKT thì ngân hàng Nông nghiệp

Việt Nam sử dụng hệ thống tài khoản trong đó gồm tài khoản nội bảng và ngoại bảng. Tài khoản kế toán được bố trí theo hệ thống số thập phân và phân cấp từ cấp 1 đến cấp 5 và từ 2 đến 6 chữ số, riêng NHNo&PTNT Việt Nam không có tài khoản cấp 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài khoản cấp 5 gồm 6 chữ số, việc bố trí số liệu tài khoản cấp 5 dựa vào số thứ tự của đối tượng được phản ánh trong tài khoản cấp 3 như:

101102: Tiền mặt trong túi niêm phong. 101103: Tiền mặt tại máy ATM.

Ví dụ: Tài khoản " Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang" 423802.124093,

có 1 là mã đơn vị, 24 là tiền gửi tiết kiêm bậc thang đến 24 tháng, 093 là lãi suất hiện hành %/ tháng.

2. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHNo Sơn Tây2.1.1 Kế toán huy động vốn 2.1.1 Kế toán huy động vốn

Đây là nghiệp vụ diễn ra thường xuyên tại NHNo Sơn Tây, các khách hàng có nhu cầu nhận chi trả, chi trả từ các khách hàng khác có tài khoản tại NHNo Sơn Tây và các Ngân hàng khác. Song họ không muốn thanh toán bằng tiền mặt vì việc

vận chuyển tiền đến điểm chi trả thường mất thời gian và hao tốn chi phí và không an toàn, vì vậy họ thường mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng.

Cơ cấu nguồn vốn cụ thể như sau:

Bảng 4: Kết quả huy động nguồn vốn năm 2011

Đơn vị: Triệu VND

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh )

TT Chỉ tiêu Số liệu tại31/12/11

Tỉ trọng (%) Số liệu tại 31/12/10 Tỉ trọng (%) Tăng trưởng Tuyệt đối %

1 Phân loại theo tiền tệ 1.313.836 100.00 1.030.511 100.00 +283,325 +27,49

1.1 Nội tệ 1.225.516 93,28 936.462 90,87 +289,054 +30,87

1.2 Ngoại tệ 88.320 6,72 94.049 9,13 -5,729 -6,09

2 Phân theo thời gian 1.313.836 100.00 1.030.511 100.00 +283,325 +27,49

2.1 TG KKH 193.026 14,69 150.084 14,57 +42.942 +28,61

2.2 TG CKH dưới 12T 856.536 65,19 646.566 62,74 +209.970 +32,47 2.3 TG CKH từ 12T đến 24T 28.465 2,17 33.522 3,25 -5.057 -15,09 2.3 TG CKH 24T trở lên 235.809 17,95 200.339 19,44 +35.470 +17,71

3 Phân theo đối tượng 1.313.836 100.00 1.030.511 100.00 +283,325 +27,49

3.1 Tiền gửi dân cư 1.102.694 67,48 867.456 57,69 +151.050 +83,90 3.2 Tiền gửi tổ chức & TG TT 221.142 27,11 163.055 33,11 +29.658 +28,70

Qua bảng trên thấy rõ chi nhánh đã có sự tăng trưởng khá lớn về nguồn trong năm 2011, đạt 107% kế hoạch chỉ tiêu nguồn do trung ương giao; tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, dư nguồn bình quân cán bộ tăng xấp xỉ 30% so với năm 2010. (Trong khi toàn quốc đạt 100,5% kế hoạch chỉ tiêu nguồn vốn, với tốc độ tăng trưởng 6.5 % so với năm 2010).

Bảng 5: CHI TIẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGUỒN VỐN - DƯ NỢ TẠI CÁC ĐƠN VỊ

a. Ngân hàng nhận tiền gửi vào tài khoản

Thủ tục mở tài khoản

- Pháp nhân:

TT Chỉ tiêu Năm 2010

Năm 2009 Tăng Tỉ lệ

Số tiền % Số tiền % Giảm (+/-)%

I NGUỒN VỐN 1,030,510 100 803,885 100 226,625 28.19 1 Hội sở 312,076 30.28 243,717 30.32 68,359 28.05 2 Sơn Lộc 151,782 14.73 116,947 14.55 34,835 29.79 3 Xuân Khanh 192,557 18.69 146,439 18.22 46,118 31.49 4 Quang Trung 67,120 6.51 54,800 6.82 12,320 22.48 5 Văn Miếu 72,884 7.07 52,017 6.47 20,867 40.12 6 Lê Lợi 92,622 8.99 92,187 11.47 0,435 0.47 7 Đông Sơn 105,330 10.22 71,100 8.84 34,320 48.14 8 PGD Số 8 36,139 3.51 26,678 3.32 9,461 35.46 II DƯ NỢ 1,362,214 100 1,010,481 100 351,733 34.81 1 Hội sở 595,939 43.75 438,765 43.42 157,174 35.82 2 Sơn Lộc 112,737 8.28 80,650 7.98 32,087 39.79 3 Xuân Khanh 141,835 10.41 107,706 10.66 34,129 31.69 4 Quang Trung 116,277 8.54 103,169 10.21 13,108 12.71 5 Văn Miếu 139,118 10.21 114,198 11.30 24,920 21.82 6 Lê Lợi 88,105 6.47 70,757 7.00 17,348 24.52 7 Đông Sơn 128,480 9.43 95,236 9.42 33,244 34.91 8 PGD Số 8 39,723 2.92 0 0.00 39,723 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III Tổng số cán bộ nhân viên(CB) 106 95 11 11.58

IV Nguồn vốn bình quân trên CB 9,722 8,462 1,260 14.89

Khi các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế muốn mở tài khoản tại ngân hàng thì phải nộp vào ngân hàng những giấy tờ sau:

+ Bản sao quyết định thành lập đơn vị (có công chứng) hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh do cấp có thẩm quyền cấp.

+ Giấy quyết định bổ nhiệm thủ trưởng, kế toán trưởng. + Giấy đăng ký mở tài khoản.

+ Mẫu dấu, chữ ký của người đại diện, kế toán trưởng. - Thể nhân:

+ Phải có CMT nhân dân. + Mẫu chữ ký

* Kiểm soát:

Sau khi nhận được giấy đăng ký mở tài khoản của khách hàng, kế toán viên tiến hành kiểm soát những thông tin của khách hàng. Nếu đã đầy đủ thì tiến hành mở tài khoản cho khách hàng ngay trong ngày làm việc. Sau khi đã chấp thuận mở tài khoản cho khách hàng thì báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản và ngày bắt đầu hoạt động của tài khoản. Đồng thời yêu cầu khách hàng nộp vào tài khoản tối thiểu 100 000đ.

VD: Ngày 15/6/2010 khách hàng Lê Trung Hiếu đến Ngân hàng xin mở một

tài khoản cá nhân. Kế toán giao dịch yêu cầu khách hàng viết giấy đăng ký mở tài khoản, trong đó có ghi rõ số CMT nhân dân, mẫu chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được ủy quyền và ảnh thẻ. Sau khi khách hàng hoàn tất thủ tục Ngân hàng sẽ mở tài khoản cho khách hàng ngay trong ngày làm việc đầu tiên.

* Tất toán tài khoản:

Khi tài khoản của khách hàng không sử dụng nữa, Ngân hàng tất toán tài khoản của khách hàng trong những trường hợp:

+ Theo yêu cầu của chủ tài khoản.

+ Tài khoản đã hết số dư, không hoạt động lại. + Theo lệnh của toà án

+ Chuyển sang sử dụng tài khoản khác. • Quy trình nhận tiền gửi

Sau khi mở tài khoản nếu khách hàng nộp tiền vào tài khoản thì khách hàng sẽ lập giấy nộp tiền kèm tiền mặt nộp vào Ngân hàng.

Hạch toán: Nợ TK: Tiền mặt tại quỹ

Có TK: Tiền gửi khách hàng Xử lý chứng từ:

Nếu là giấy nộp tiền 2 liên, 1 liên gửi lại khách hàng làm giấy báo có, 1 liên giữ lại làm chứng từ gốc kèm chứng từ hạch toán.

Ví dụ: Ngày 29 /07/2010 bà Hoàng Minh Hằng đến Ngân hàng yêu cầu mở

một tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân bằng VNĐ và nộp vào tài khoản 20 000 000VNĐ. Ngân hàng căn cứ vào CMT và Mở tài khoản cho khách hàng (lập chứng từ là giấy mở tài khoản trong đó ghi đầy đủ nội dung theo mẫu). Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc của khách hàng lập tài khoản tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ cho bà Hoàng Minh Hằng (421104.05032).

Hạch toán: Nợ TK :101101.01 : 20 000 000 VNĐ Có TK: 421104.05032 : 20 000 000 VNĐ

e. Rút tiền từ tài khoản

Quy trình chi trả tiền gửi

Khách hàng viết giấy lĩnh tiền nộp vào ngân hàng. Kế toán tiếp nhận chứng từ yêu cầu khách hàng xuất trình CMT kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, sau đó kiểm tra số dư tài khoản và nhập dữ liệu vào máy tính. Trường hợp khách hàng chuyển khoản thanh toán thì Ngân hàng sẽ thanh toán bằng chuyển khoản.

Hạch toán : Nợ TK: Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ (421104.0) Có TK: Thích hợp(1011,4211….)

Xử lý chứng từ:

Giấy lĩnh tiền sau khi đã hoàn tất đầy đủ các thông tin và chữ ký được đóng chứng từ lưu trữ tại Ngân hàng.

VD: Ngày 27/07/2010 ông Đức Anh đến rút 30 000 000VNĐ và đề nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận bằng tiền mặt.

Kế toán : yêu cầu khách hàng xuất trình giấy mở tài khoản, CMT. Sau đó kiểm tra số dư của tài khoản, số dư đủ chi trả kế toán hạch toán

Nợ TK :421104.05032 : 30 000 000 VNĐ Có TK:101101.01 : 30 000 000 VNĐ

2.1.2. Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là một hình thức huy động vốn của ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để thực hiện kinh doanh. Muốn thu hút được nguồn vốn Ngân hàng đã đưa ra một bảng lãi suất căn cứ trên mức lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây. Cụ thể:

Tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất x số ngày gửi 30ngày

* Qui định mức lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư

Tại thời điểm tháng 8/2011

Các loại kỳ hạn Mức lãi suất huy động năm (%/năm)

VNĐ USD EUR

Tiền gửi có kỳ hạn 1 tuần 11.88

Tiền gửi có kỳ hạn 2 tuần 12.60

Tiền gửi có kỳ hạn 3 tuần 13.20

Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng 14.00 4.20 1.26 Tiền gửi có kỳ hạn 2 tháng 14.00 4.20 1.32 Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng 14.00 5.00 1.40 Tiền gửi có kỳ hạn 4 tháng 13.50 5.00 1.32 Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 14.00 5.00 1.50 Tiền gửi có kỳ hạn 7 tháng 13.50 4.20 Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng 13.68 5.20 1.60 Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 14.00 5.50 1.70 Tiền gửi có kỳ hạn 15 tháng 13.38 Tiền gửi có kỳ hạn 24 tháng 12.00 3.80 1.50 * Quy định mức lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang

Bậc áp dụng Mức lãi suất huy động năm (%/năm)

VNĐ USD EUR Bậc 1 (dưới 1 tháng) 3.00 0.24 0.24 Bậc 2 (từ 1tháng đến dưới 3 tháng) 14.00 3.60 1.26 Bậc 3 (từ 3 tháng đến dưới 6 tháng) 14.00 4.20 1.32 Bậc 4 (từ 6 tháng đến dưới 12 tháng) 13.50 5.00 1.32 Bậc 5 (từ 12 tháng đến dưới 24 tháng) 13.50 4.20 1.50 Bậc 6 (đủ 24 tháng) 15.58 3.80 1.32

*Tiền gửi USD thông thường

Các loại kỳ hạn Mức lãi suất huy động năm (%/năm) Tiết kiệm dân cư Tiền gửi TCKT

Tiền gửi không kỳ hạn 0.24 0.24

Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng 2.00 0.50 Tiền gửi có kỳ hạn 2 tháng 2.00 0.50 Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng 2.00 0.50 Tiền gửi có kỳ hạn 4 tháng 2.00 0.50 Tiền gửi có kỳ hạn 5 tháng 2.00 0.50 Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 2.00 0.50

Tiền gửi có kỳ hạn 7 tháng 2.00 0.50

Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng 2.00 0.50

Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 2.00 0.50

Tiền gửi có kỳ hạn 13 tháng 2.00 0.50

Tiền gửi có kỳ hạn 24 tháng 2.00 0.50

* Tiền gửi tiết kiệm bậc thang

Bậc áp dụng Mức lãi suất huy động năm (%/năm)

Bậc 1 (dưới 1 tháng) 0.24 Bậc 2 (từ 1tháng đến dưới 3 tháng) 2.00 Bậc 3 (từ 3 tháng đến dưới 6 tháng) 2.00 Bậc 4 (từ 6 tháng đến dưới 9 tháng) 2.00 Bậc 5 (từ 9 tháng đến dưới 12 tháng) 2.00 Bậc 6 (từ 12 tháng đến đủ 24 tháng) 2.00

CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI NGẮN HẠN DỰ THƯỞNG AGRIBANK- MÙA VÀNG TRÊN QUÊ HƯƠNG

(Thời gian huy động: từ ngày 04/06/2012 đến hết ngày 02/08/2012) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LOẠI KỲ HẠN Mức lãi suất huy động năm (%/năm)VNĐ USD 1. Tiền gửi kỳ hạn:

Tiền gửi không kì hạn. 2.00 0.20

Tiền gửi có kì hạn 03 tháng 8.95 1.94

Tiền gửi có kì hạn 06 tháng 8.95 1.96

Tiền gửi có kì hạn 09 tháng 8.95 1.96

Tiền gửi có kì hạn 364 ngày 8.95 1.98

2. Tiền gửi tiết kiệm bậc thang:

Bậc 2 (từ 1 tháng đến dưới 3 tháng) 9.00 2.00

Bậc 3 (từ 3 tháng đến dưới 6 tháng) 9.00 2.00

Bậc 4 (từ 6 tháng đến dưới 9 tháng) 9.00 2.00

Bậc 5 (từ 9 tháng đến dưới 12tháng) 9.00 2.00

Bậc 6 (từ 12 tháng đến dưới 24tháng) 11.50 2.00

a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Là loại tiền gửi khi khách hàng gửi vào có thể rút ra bất cứ lúc nào với mức lãi suất quy định.

Hạch toán: Nợ TK: Tiền mặt tại quỹ

Có TK: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

b. Tiền gửi có kỳ hạn

Là loại tiền gửi khi khách hàng gửi đã xác định thời hạn rút và hưởng mức lãi suất căn cứ vào thời gian gửi.

Hạch toán : Nợ TK: Tiền mặt tại quỹ

Có TK: Tiền gửi có kỳ hạn (421201.0)

• Khi khách hàng rút trước thời hạn thì sẽ hưởng lãi suất không kỳ hạn. Kế toán sẽ hạch toán: Nợ TK: Trả lãi tiền gửi

Có TK: Tiền mặt

Ví dụ : Ngày 23/7/2011 bà Hoa đến gửi 500 000 000VNĐ vào sổ tiết kiệm có

kỳ hạn là 3 tháng. Kế toán hạch toán

Nợ TK:101101.01 : 500 000 000 VNĐ Có TK: 423203.0 : 500 000 000 VNĐ

* Khi khách hàng rút tiền kế toán sẽ tất toán sổ tiết kiệm cho khách hàng và hạch toán

- Trả gốc:

Có TK: 101101.0 : 500 000 000 VNĐ - Trả lãi: Lãi suất hiện hành là 0.75%/tháng

Nợ TK: 801003.03 : 3.750.000 VNĐ Có TK: 101101.0 : 3.750.000 VNĐ

* Khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kì hạn nếu rút trước hạn sẽ phải chịu lãi suất tiền gửi không kì hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi bậc thang

Đây là hình thức đặc biệt mà NHNo đưa ra dựa trên nhu cầu của người dân. Gửi tiết kiệm bậc thang cho phép khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào khi cần và lãi suất rút sẽ được tính theo bậc dựa trên thời gian khách hàng gửi.

Chứng từ:

Giấy gửi tiền tiết kiệm, thẻ lưu tiết kiệm bậc thang, sổ tiết kiệm bậc thang Hạch toán: Nợ TK : Tiền mặt tại quỹ

Có TK : Tiết kiệm bậc thang 24 tháng

Một phần của tài liệu Hệ thống các văn bản hiện hành, hoạt động và các nghiệp vụ Ngân Hàng (Trang 40)