Công cụ phân tích dữ liệu không gian (Spatial Analyst Tools)

Một phần của tài liệu GIS (Trang 46)

Chứa các công cụ hiển thị, phân tích quan hệ không gian dựa trên dữ liệu Raster

Chứa các công cụ để điều chỉnh các giá trị ở đầu ra dựa vào điều kiện (biểu thức điều kiện) đặt ra cho giá trịđầu vào.

- Con: Biểu diễn các cell của dữ liệu đầu vào thoả mãn điều kiện if/self nào

đó.

- Pick: Sử dụng một trong những lớp raster đầu vào (hoặc giá trị constant) ở

trong list để tính toán cho giá trịở đầu ra.

- Set Null: Quay trở về những cell có giá trị No Data nếu như biểu thức điều kiện là đúng, và quay về giá trị của raster thứ hai nếu không đúng với điều kiện, dựa trên cơ sở phân tích cell by cell.

6.2. Tính mật độ (Density)

Tính toán mật độđiểm , đường.

6.3. Tính khoảng cách (Distance)

Các thuật toán về khoảng cách.

6.4. Chiết suất dữ liệu (Extraction)

Cắt, trích các dữ liệu raster theo thuộc tính, hình tròn, mặt nạ, điểm, đường, vùng, tứ giác vuông.

6.5. Khái quát hoá (Generalization)

Khái quát hoá các dữ liệu raster: Gộp; Làm sạch đường bao; Mở rộng; Lọc phần chính; Gộp vùng;…

6.6. Nước ngầm (GroundWater)

Tính toán mô hình nước ngầm: Lưu lượng dòng chảy (Darcy Flow); Tốc độ

dòng chảy (Darcy Velocity); Mạch nước ngầm (Particle Track) và xốp (Porous Puff)

6.7. Thuỷ hệ (Hydrology)

Tính toán lưu vực, dòng chảy, hướng dòng chảy.

6.8. Nội suy địa hình (Interpolation)

Nội suy địa hình bằng các thuật toán Kriging, Spline…

6.9. Tính toán cục bộ (Local)

Tính toán giá trị mỗi cell trong chuỗi các raster, sắp xếp các giá trị cell, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong cell…

6.10. Ngôn ngữđại số (Map Algebra)

Viết các lệnh toán bằng ngôn ngữ Algebra.

6.11. Ngôn ngữ toán học (Math)

Tính toán dữ liệu raster bằng thuật toán bitwise, logic, lượng giác, đại số …

Chồng các lớp dữ liệu raster có trọng số.

6.13. Phân loại (Reclass)

Phân loại lại các dữ liệu raster theo mục đích sử dụng.

6.14. Bề mặt (Surface)

Nội suy các dữ liệu: contour, slope, aspect, viewshed, …

Chương 5: Biên tập và liên kết dữ liệu trong ArcMap 1. Khởi động ArcMap

Cách 1: Vào Start -> Programs -> ArcGIS -> ArcMap, xuất hiện màn hình giao diện của phần mềm ArcMap.

Cách 2:

Trong màn hình giao diện của phần mềm ArcCatalog hoặc ArcToolbox bấm chuột vào biểu tượng .

2. Các liên kết dữ liệu trong ArMap Cách 1: Liên kết dữ liệu và bản đồ Cách 1: Liên kết dữ liệu và bản đồ

- Chọn biểu tượng trên thanh công cụ, xuất hiện giao diện Add Data

- Chỉ ra đường dẫn, chọn file dữ liệu cần mở và bấm phím Add.

Cách 2: Dùng cơ sở dữ liệu trong ArcCatalog

3. Giao diện trong ArcMap

4. Các công cụ trong ArcMap Phóng to màn hình theo vị trí Phóng to màn hình theo vị trí Thu nhỏ màn hình theo vị trí Phóng to toàn bộ màn hình Thu nhỏ toàn bộ màn hình Di chuyển màn hình Nhìn toàn bộ dữ liệu trên màn hình Trở lại màn hình trước đó Quay lại màn hình tiếp theo Chọn thuộc tính đối tượng Chọn yếu tố

Xem các thông tin vềđối tượng Tìm kiếm

Đo khoảng cách Siêu liên kết

Thanh tiêu đề

Thanh menu Thanh công cụ

Hiển thị dữ liệu Bảng và nội dung

Menu lựa chọn

Trong ArcMap có thể hiển thị dữ liệu, hoặc hiển thị layout bằng cách chọn View -> Data View hoặc Layout View

Chú ý:

- Data View: Cho phép biên tập các yếu tố trên đó. - Layout View: Chỉ hiển thị chứ không biên tập được.

5. Quản lý dữ liệu trong ArcMap

Trong ArcMap dữ liệu được quản lý theo các khung dữ liệu (Data Frame), nhóm lớp (Group Layer) và các lớp (Layer) đối tượng. Trong một data frame gồm có các group layer và layer.

5.1. Data Frame

- Một Data Frame gồm các group layer và layer chồng xếp lên nhau.

- Trong một Data Frame người sử dụng có thể biên tập theo từng loại bản đồ

với nội dung, mục đích khác nhau.

- Thông thường sau khi khởi động ArcMap sẽ có một Data Frame trong bảng nội dung.

1. Thêm một Data Frame làm như sau: - Vào menu Insert -> Data Frame.

- Xuất hiện New Data Frame trong bảng nội dung. 2. Loại bỏ một Data Frame làm như sau:

- Chọn Data Frame cần loại bỏ, bấm phím chuột phải. - Chọn Remove như hình sau:

Chú ý:T Khi bỏ một Data Frame thì các layer trong đó cũng bị loại bỏ.

3. Cách đặt chếđộ hiện thời cho một Data Frame:

Đặt chế độ hiện thời cho một Data Frame: Sẽ cho phép đặt tên, hiển thị nội dung của Data Frame này lên trước các nội dung của các Data Frame khác. Cách làm như sau:

- Chọn Data Frame. - Bấm phím chuột phải.

- Chọn Activate. Data Frame đang ở chế độ activate sẽ đậm hơn các Data Frame khác.

4. Đặt hoặc đổi tên một Data Frame hiện thời.

Cách 1:

- Chọn Data Frame trong bảng nội dung và bấm phím chuột phải. - Chọn Properties…., xuất hiện giao diện Data Frame Properties.

Cách 2:

- Chọn Data Frame trong bảng nội dung. - Bấm chuột vào Data Frame như hình sau:

- Nhập tên mới cho Data Frame, nhấn Enter trên bàn phím

5.2. Group Layer

Trong một group layer gồm có các layer 1. Thêm một Group Layer làm như sau:

- Chọn Data Frame trong bảng nội dung và bấm phím chuột phải.

- Chọn New Group Layer. Group Layer mới sẽ xuất hiện trong bảng nội dung 2. Loại bỏ một Group Layer làm như sau:

- Chọn Group Layer cần loại bỏ, bấm phím chuột phải. - Chọn Remove.

3. Cách đặt hoặc đổi tên một Group Layer:

Cách 1:

- Chọn Group Layer trong bảng nội dung và bấm phím chuột phải. - Chọn Properties…., xuất hiện giao diện Group Layer Properties.

- Nhập tên vào hộp thoại text Layer Name trong mục General và bấm OK.

Cách 2:

- Chọn Group Layer trong bảng nội dung. - Bấm chuột vào Group Layer.

- Nhập tên mới cho Group Layer, nhấn Enter trên bàn phím.

5.3. Layer

Để quản lý và hiển thị dữ liệu bản đồ được tốt hơn ArcMap chia ra các layer, trong các layer lại chứa các lớp đối tượng, gồm có các kiểu sau:

- Layer kiểu đường - Line: Gồm các yếu tố nội dung kiểu đường.

- Layer kiểu điểm - Point: Gồm các yếu tố nội dung kiểu điểm (ký hiệu, chữ). - Layer kiểu chữ - Annotation: Gồm các yếu tố nội dung kiểu chữ, ghi chú. - Layer kiểu vùng - Polygon: Gồm các yếu tố nội dung kiểu vùng.

1. Thêm một Layer vào trong một Data Frame làm như sau:

Cách 1:

- Chọn Add, xuất hiện giao diện Add Data.

- Chỉ ra đường dẫn, chọn file dữ liệu cần mở và bấm phím Add.

Cách 2:

- Thực hiện thao tác như cách 1 phần 2 chương 4.

2. Thêm một Layer vào trong một Group Layer làm như sau:

- Chọn Group Layer trong bảng nội dung và bấm phím chuột phải. - Chọn Properties…., xuất hiện giao diện Group Layer Properties.

- Chỉ ra đường dẫn, chọn file dữ liệu cần mở và bấm phím Add. Cho phép thêm nhiều layer vào trong một group layer.

3. Loại bỏ một Layer làm như sau

- Chọn Layer cần loại bỏ, bấm phím chuột phải. - Chọn Remove.

4. Cách đặt hoặc đổi tên một Layer:

Cách 1:

- Chọn Layer trong bảng nội dung. - Bấm chuột vào Layer.

- Nhập tên mới cho Layer, nhấn Enter trên bàn phím.

Cách 2: Thực hiện thao tác như bước 5 mục 7.1 phần 7 chương 4. 5. Bật, tắt hiển thị layer:

- Để hiển thị layer đánh dấu checkbox của layer.

- Không hiển thị layer bỏđánh dấu checkbox của layer.

Ví dụ: Khi bỏđánh dấu 2 layer hành chính xã, huyện thì 2 layer này không hiển thị.

6. Định nghĩa hệ thống tọa độ trong ArcMap 6.1. Định nghĩa hệ thống tọa độđịa lý 6.1. Định nghĩa hệ thống tọa độđịa lý

3. Chọn Properties…

Hoặc nháy đúp chuột vào Data Frame.

4. Xuất hiện giao diện Data Frame Properties.

5. Chọn mục Coordinate System.

- Current coordinate system: Hiển thị hệ thống tọa độ được định nghĩa, bao gồm:

9 Tên của hệ tọa độ.

9 Tên của phép chiếu.

9 Tên của Elipxoid quy chiếu.

9 Khoảng cách dịch chuyển của trục X.

9 Khoảng cách dịch chuyển của trục Y.

9 Giá trị kinh tuyến trung ương.

9 Hệ sốđiều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài.

9 Giá trị vĩ tuyến gốc

- Select a coordinate system: Chọn và định nghĩa hệ thống tọa độ.

6. Trong giao diện Data Frame Properties bấm New -> Geographic Coordinate System như hình sau:

7. Xuất hiện giao diện Geographic Coordinate System Properties.

8. Nhập tên hệ tọa độ mới trong hộp thoại text Name.

9. Trong phần Datum bấm combobox Name xuất hiện danh sách để chọn lưới chiếu phù hợp với hệ tọa độ định nghĩa theo quy định. Nếu lưới chiếu phù hợp với hệ tọa độđịnh nghĩa thì giữ nguyên.

- Tên của Elipxoid quy chiếu phù hợp sẽ hiển thị trong phần Spheroid cùng các thông số kèm theo.

10.Chọn đơn vị của hệ tọa độ trong phần Angular Unit, combobox Name. 11.Chọn giá trị kinh tuyến trung ương trong phần Prime Meridian.

- Để chọn kinh tuyến trung ương có sẵn bấm combobox Name xuất hiện danh sách để lựa chọn.

- Để định nghĩa kinh tuyến trung ương chọn <custom> và nhập giá trị vào trong hộp thoại text Longitude theo kiểu độ, phút, giây.

12.Bấm Apply và bấm OK để đóng giao diện Geographic Coordinate System Properties.

13.Bấm Apply trên giao diện Data Frame Properties để hiển thị bản đồ theo hệ

tọa độ mới.

Ví dụ: Định nghĩa hệ tọa độ HN-72.

Nhập tên hệ tọa độ mới là HaNoi_1972. Chọn lưới chiếu là D_Pulkovo_1942. Chọn đơn vị của hệ tọa độ là Degree.

Nhập giá trị của kinh tuyến trung ương là 105 00’ 00”.

Chọn và định nghĩa lại hệ thống tọa độđịa lý

- Từ bước 1 - 5 thao tác như mục 6.1.

6. Trong phần Select a coordinate system chọn Predefined -> Geographic Coordinate System -> Asia -> Pulkovo 1942.

7. Bấm Modify… để định nghĩa hệ tọa độ mới dựa trên thông số hệ tọa độ được chọn, xuất hiện giao diện Geographic Coordinate System Properties. - Từ bước 8 - 14 thao tác như mục 6.1.

6.2. Định nghĩa hệ thống tọa độ phẳng

- Từ bước 1 - 5 thao tác như mục 6.1.

6. Trong giao diện Data Frame Properties bấm New -> Projected Coordinate System như hình sau:

8. Nhập tên hệ tọa độ mới trong hộp thoại text Name.

9. Trong phần Projection bấm combobox Name xuất hiện danh sách để chọn phép chiếu phù hợp với hệ tọa độđịnh nghĩa theo quy định.

10.Đặt các giá trị trong cột Valua cho các thông số sau: - False_Easting: Khoảng cách dịch chuyển của trục X. - False_Northing: Khoảng cách dịch chuyển của trục Y. - Central_Meridian: Giá trị kinh tuyến trung ương.

- Scale_Factor: Hệ sốđiều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài. - Latitude_Of_Origin: Giá trị vĩ tuyến gốc

11.Chọn đơn vị của hệ tọa độ trong phần Liner Unit, combobox Name.

12.Bấm Select…để chọn hệ thống tọa độ địa lý, xuất hiện giao diện Browse Coordinate System.

13.Chỉ ra đường dẫn, chọn file và bấm Add.

14.Bấm New… để tạo mới hệ thống tọa độđịa lý. Thực hiện thao tác từ bước 6 - 14 như mục 6.1.

15.Bấm Modify…để định nghĩa lại hệ thống tọa độ địa lý. Thực hiện thao tác từ bước 6 - 14 như mục 6.2.

16.Các thông số của hệ thống tọa độ địa lý sẽ hiển thị trong phần Geographic Coordinate System.

17.Bấm Apply và bấm OK để đóng giao diện Projected Coordinate System Properties.

18.Bấm Apply trên giao diện Data Frame Properties để hiển thị bản đồ theo hệ

tọa độ mới.

19.Bấm OK để đóng giao diện Data Frame Properties.

Chọn và định nghĩa lại hệ thống tọa độ phẳng

- Từ bước 1 - 5 thao tác như mục 6.1.

6. Trong phần Select a coordinate system chọn Predefined -> Projected Coordinate System -> Gauss Kruger -> Pulkovo 1942 -> Pulkovo 1942 GK Zone 18N.

7. Bấm Modify… để định nghĩa hệ tọa độ mới dựa trên thông số hệ tọa độ được chọn, xuất hiện giao diện Projected Coordinate System Properties.

- Từ bước 8 - 19 thao tác như mục 6.2.

15.Các hệ tọa độ sau khi tạo mới hoặc định nghĩa lại sẽ hiển thị trong thư mục <custom> phần Select a coordinate system.

Để lưu hệ tọa độ sau khi tạo mới hoặc định nghĩa vào thư mục Favorites thì chọn tên hệ tọa độđó bấm Add To Favorites.

Để bỏ hệ tọa độ trong thư mục Favorites thì chọn tên hệ tọa độđó bấm Remove From Favorites.

Bấm Import…để nhập hệ tọa độ đã định nghĩa trong các tập dữ liệu địa lý như

Personal Geodatabase, CAD Feature Dataset, CAD Drawing, Shapefile. Xuất hiện giao diện Select a Data Source.

- Chỉ ra đường dẫn, chọn file và bấm Add.

7. Biên tập dữ liệu đồ họa trong ArcMap 7.1. Biên tập các đối tượng kiểu điểm 7.1. Biên tập các đối tượng kiểu điểm

1. Chọn layer cần biên tập. 2. Bấm phím chuột phải. 3. Chọn Properties…

Hoặc nháy đúp chuột vào layer cần biên tập. 4. Xuất hiện giao diện Layer Properties.

Trong từng mục của giao diện này người sử dụng có thể hiển thị, biết được thông tin, biên tập …layer được chọn.

- Đặt hoặc sửa tên layer trong hộp thọai text Layer Name.

- Hiển thị hoặc không hiển thị layer khi đánh dấu hoặc không đánh dấu vào Visiable và bấm Apply.

- Hiển thị layer ở các tỷ lệ hoặc không hiển thị trong khoảng tỷ lệ xác định khi phóng to hay thu nhỏđối tượng.

9 Hiển thịở các tỷ lệ khác nhau chọn Show layer at all scale.

9 Không hiển thị trong khoảng tỷ lệ xác định chọn Don’t show layer when zoomed. Xác định giá trị tỷ lệ nhỏ nhất (minimum scale) và lớn nhất (maximum scale) layer sẽ không hiển thị.

- Bấm Apply. 6. Source:

Người sử dụng có được các thông tin sau:

- Extent: Cho biết giới hạn không gian tọa độ của layer. - Data Source:

9 Kiểu dữ liệu của layer: Shapefile.

9 Nơi lưu trữ dữ liệu.

9 Kiểu đối tượng là điểm, vùng hoặc đường.

9 Hệ tọa độ.

- Cho phép chọn lại dữ liệu nguồn khi bấm vào Set Data Source…, xuất hiện giao diện Data Soucer.

- Chỉ ra nơi lưu trữ, chọn file cần và bấm Add. - Bấm Apply.

7. Selection

- Để người sử dụng lựa chọn cách hiển thị theo đặc tính của layer.

9 Hiển thị theo thuộc tính của từng symbol trong layer sẽ được biên tập trong mục Symbology chọn using the selection color specified in Selection Options.

9 Biên tập theo symbol duy nhất chọn with this symbol. 8. Display.

- Hiển thị theo bản đồ chọn Show MapTips (uses primary display field). - Hiển thị theo một tỷ lệ tham chiếu được thiết lập.

Các đối tượng trong layer dùng chung một ký hiệu kiểu điểm: - Features -> Single symbol:

- Bấm chuột vào để biên tập lại ký hiệu kiểu điểm theo ý muốn. - Xuất hiện giao diện Symbol Selector

- Category: Khi thiết kế ký hiệu kiểu điểm sẽ được lưu theo từng chủ đề. Để

hiển thị tất cả hiệu kiểu điểm theo các chủđể chọn All, theo từng chủđề thì chọn trong danh sách như hình sau:

- Chọn ký hiệu kiểu điểm cần thể hiện theo danh sách trong chủ đề đã chọn. Nếu chưa có ký hiệu để biểu diễn cần thiết kế kiểu điểm mới. Để thiết kế

kiểu điểm mới thao tác như mục 9.1. phần 9 chương 4.

Một phần của tài liệu GIS (Trang 46)