Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra thị trường bên ngoài:

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp trong việc đầy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam pdf (Trang 42 - 46)

II. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp FDI

5.đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra thị trường bên ngoài:

Đòi hỏi các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cần quan tâm đúng mức yếu tố con người trong các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu hàng hoá, quan tâm trong việc đào tạo bồi dưỡng tay nghề, quan tâm trong việc tăng thêm thu nhập về lượng và các chế độ chăm sóc sức khoẻ người lao động. Có như vậy mới phát huy được yếu tố con người trong chiến lược phát triển xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu hàng hoá có một vai trò vô cùng quan trong đối với một nền kinh tế thực hiện mạnh mẽ, góp phần đưa nền kinh tế quốc gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, phù hợp với xu thế chung về tính toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay.

Xuất khẩu hàng hoá ngày càng khẳng định là hướng đi đúng là mục tiêu hàng đâu cảu một nền kinh tế mở. Do vậy Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá nên đã đề ra một loạt các giải pháp khuyến khichs mạnh xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong nước cũng như đối với các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Nước ta đã trải qua hơn 10 năm thực hiện chiến lược mở cửa nền kinh tế và cũng thời gian này, hàng hoá nước ngoài ngày càng thâm nhập vào thị trường nước ta, hàng hoá của chúng ta cũng vươn mạnh ra thị trường bên ngoài. Để đạt được hiệu quả cao khi thời gian vào thương mại quốc tế, tất yếu đòi hỏi phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của nước nhà. Hơn 10 năm thực hiện luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chúng ta đã thu hút một nguồn vốn đáng kể từ bên ngoài vào xây dựng và phát triển kinh tế, các doanh nghiệp FDI có những ưu thế trội hơn so với các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực phát triển xuất khẩu. Những ưu thế về vốn, thiết bị máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, ưu thế về thâm nhập thị trường….

Khi được kết hợp những chính sách ưu tiên khuyến khích mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Với những chủ trương, chính sách khuyến khích mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước với những tiềm năng sẵn có trong nước cùng với tiềm năng vôngân sách có của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, chúng ta hy vọng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam sẽ đạt được những kết quả lớn hơn trong những năm tới, đóng góp tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ta trong thế kỷ 21.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Thanh Thu, kinh tế đối ngoại, NXB thóng kê, Hà Nội năm 1994. 2. PGS.TS. Bùi Xuân Lưu, Giao Trình kinh tế Ngoại thương, NXB

Giáo dục Hà Nội năm 1997

3. Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích đầu tư

4. Quyết định số 1921/QĐ-TM ngày 1/9/1999 về bãi bỏ việc duyệt XNK

5. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi năm 2000 6. Tập chí thương mại Việt Nam: số 21/2001

Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI 7. Tạp chí thương mại Việt Nam: Số 4/2001

Một số biện pháp đẩy mạnh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

8. Tạp chí kinh tế và phát triển: Số 4/2001

Những biên pháp cần thực hiện để gia tăng xuất khẩu năm 2001 9. Văn kiện hội nghị Trung ương, khoá VII

10. Nghị định 12 CP

11. Niên gián thống kê 1999

12. Tạp chí thương mại: Số 6/2001

MỤC LỤC

Mở đầu ... 1

Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá. ... 4

I. Vai trò xuất khẩu đối với nền kinh tế. ... 4

1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu. ... 4

2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. ... 5

II. Xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI. ... 8

1. Doanh nghiệp FDI. ... 8

2. Mục đích thu hút FDI. ... 10

3. Vị trí xuất khẩu đối với doanh nghiệp FDI: ... 13

4. Nhân tố đẩy mạnh xuất khẩu. ... 14

5. Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI. ... 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần II: Thực trạng thực hiện xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam thời gian qua ... 19

I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. 19 1. Xuất khẩu thời kỳ 1991-2000. ... 19

2. Những biện pháp được Nhà nước thực hiện nhằm thúc đẩy mạnh xuất khẩu. ... 21

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. ... 23

1. Những thành công đã đạt được. ... 23

2. Những biện pháp được doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu. ... 28

3. Một số hạn chế, nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu. ... 30

Phần III: Một số giải pháp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian tới... 33

I. Các giải pháp từ phía Nhà nước. ... 33

1. Quán triệt quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế đối ngoại. ... 33

2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. ... 34

3. Hoàn thiện hệ thống chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư. ... 35

4. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu... 36

5. Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, có hiệu lực. ... 37

6. Ưu tiên FDI phục vụ cho xuất khẩu. ... 38

7. Cải tiến thủ tục hành chính. ... 39

8. Xây dựng cơ chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin hỗ trợ xuất khẩu. ... 39

9. Công tác đào tạo cán bộ. ... 40

II. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp FDI. ... 40

1. Cũng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp. ... 40

2. Chủ động tìm kiếm thị trường, bạn hàng. ... 41

3. Đa dạng hoá loại hình kinh doanh – mặt hàng kinh doanh. ... 42

4. Việt Nam vốn là nước có thiên nhiên ưu đãi: ... 43

5. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra thị trường bên ngoài: ... 43

Kết luận... 44

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp trong việc đầy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam pdf (Trang 42 - 46)