Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp trong việc đầy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam pdf (Trang 35 - 36)

I. Các giải pháp từ phía Nhà nước

4. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu

khẩu

Nhà nước cần hoàn thiệncc chính sách và biên pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng mạnh hơn nữa vào xuất khẩu và ưu tiên, khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Chính sách kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu phải thể hiện những yếu tố thông thoáng về môi trường đầu tư, do vậy cần có chính sách khuyến khích

hơn nữa nhằm thu hút FDI vào phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.

* Giảm tối đa sự phân biệt đối xử giữa chủ đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo một sân chơi bình đẳng đối với các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đặc biệt phải bình đẳng trong các lĩnh vực ưu đãi về hỗ trợ xuất khẩu (quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia, hỗ trợ lãi suất…) cũng như cần phải xoá bỏ sự phân biệt gưữacc khoản chi phí gắn với xuất khẩu giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước.

Cho phép dcc doanh nghiệp có thể đầu tư vào các lĩnh vực mà pháp luật không cấm.

* Nhà nước cần có một chính sách thuế minh bạch, mềm dẻo và đồng thời quy định tỷ giá đồng nội tệ linh hoạt để đảm bảo khuyến khích phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp trong cả nước trong đó có doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Tỷ giá đồng nội tệ có tác dụng thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu hàng hoá, do vậy sử dụng công cụ tỷ giá là một việc làm của mọi Nhà nước và các Chính phủ trên toàn thế giới. Một tỷ giá tiền tệ hợp lý là hết sức cần thiết để phát triển xuất khẩu hàng hoá ở nước ta, góp phần xuất khẩu kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu Luận văn: Một số giải pháp trong việc đầy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam pdf (Trang 35 - 36)