- TD trc khi giao hàng cú tỏc động ảnh
5) Quản lý ngoại tệ: quy định cỏc nhà XK phải chuyển khoản ngoại tệ thu được và Ngõn Hàng thương mại đc phộp kinh doanh ngoại tệ, cấm gửi ngoại tệ thu được
Ngõn Hàng thương mại đc phộp kinh doanh ngoại tệ, cấm gửi ngoại tệ thu được cho XK vào ngõn hàng nước ngoài.
Những biện phỏp này ko hề mõu thuẫn với chương trỡnh XK của VN. Bởi vỡ để bảo vệ quyền lợi quốc gia thỡ cần kiểm soỏt một vài dạng xk như sp đặc biệt, nguyờn liệu do nhu cầu trong nước cũn thiếu hoặc cú ý nghĩa chiến lược đối với đất nước. Quản lý XK là do: cấm vận buụn bỏn, bảo vệ tài nguyờn, bảo vệ động vật và cõy trồng, bảo vệ di sản văn húa, đồ cổ.
Cõu 77 Khỏi niệm, điều kiện của một mặt hàng xuất khẩu chủ lực? Thực tế
Cõu 78: Trỡnh bày cỏc điều kiện của mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực cú thể thay đổi đƣợc khụng?
Hàng chủ lực là những hàng húa cú điều kiện sản xuất ở trong nước với hiệu quả
kinh tế cao hơn những húa húa khỏc, cú thị trường tiờu thụ tương đối ổn định, chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia
Điều kiện của mặt hàng chủ lực:
Cú thị trg tiờu thụ tương đối ổn định và luụn cạnh tranh được trờn thị trường đú
Cú nguồn lực để tổ chức sản xuất với chi phớ thấp để thu đc lợi trong buụn bỏn
Cú khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước
Thực tế xõy dựng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Việt Nam
Được đề ra từ cuối những năm 1960
Năm 1960, than đỏ đc coi là mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam
Những năm 1990 thỡ dầu thụ, gạo là là những mặt hàng chủ lực của nước ta
Năm 2008-2009, dẫn đầu danh sỏch là cỏc mặt hàng dầu thụ, dệt may,giày dộp, thủy sản, gạo.
Hiện nay, thứ tự cỏc MHCL là dệt may, giầy dộp, tủy sản, đõu thụ, điện tử, mỏy tớnh, linh kiện
Nhà nước cú những chớnh sỏch ưu đói phỏt triển mạnh hơn cỏc mặt hàng chủ lực để đẩy mạnh xuất khẩu
Cỏc mặt hàng XK chủ lực cú thể thay đổi. Vị trớ của mặt hàng chủ lực khụng phải là vĩnh viễn. Một mặt hàng ở thời điểm này cú thể đc coi là hàng XK chủ lực, những ở thời điểm khỏc thỡ ko. Hoăc nú chỉ chiếm thị phần ở một số thị trường nhất định chứ ko phải ở tất cả cỏc thị trường
81. Thế nào là tỷ giỏ hối đoỏi danh nghĩa, tỷ giỏ hối đoỏi thực tế? Cỏc doanh nghiệp XNK sẽ quan tõm đến loại tỷ giỏ hối đoỏi nào?
Theo kinh tế học, tỷ giỏ hối đoỏi danh nghĩa (nominal exchange rate) là giỏ
tương đối của đồng tiền của hai nước.
Tỷ giỏ hối đoỏi thực (real exchange rate) hay cũn được gọi là tỷ giỏ ngoại thương là giỏ tương đối của hàng húa của hai nước. Tỷ giỏ này cho biết tỷ lệ mà tại đú chỳng ta cú thể trao đổi hàng húa của một nước này với hàng húa của một nước khỏc nước khỏc.
Tuy nhiờn, với cỏch nhỡn của nhà XNK VN thỡ cú thể hiểu 1 cỏch tương đối 2 khỏi niệm trờn như sau:
Tỷ giỏ hối đoỏi danh nghĩa là tỷ giỏ hối đoỏi chớnh thức được Ngõn hàng nhà nước Việt Nam cụng bố tại thời điểm đú. Tỷ giỏ hối đoỏi thực tế là tỷ giỏ chớnh thức được điều chỉnh theo cỏc quỏ trỡnh lạm phỏt cú liờn quan
Cú thể dựng cụng thức đơn giản sau đõy để tớnh tỷ giỏ hối đoỏi thực tế
Tỷ giỏ
= Tỷ giỏ HĐCT x Chỉ số giỏ cả trong nước HĐTT Chỉ số giỏ cả nước ngoài
Cỏc doanh nghiệp quan tõm tới tỷ giỏ hối đoỏi thực tế.
82. Tỷ giỏ hối đoỏi tăng (đồng Việt nam bị mất giỏ so với ngoại tệ) sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu?
Cõu hỏi này khụng rừ ràng, TGHĐ là TGHĐTT hay TGHĐCT (TGHĐDN)? Với cõu hỏi này, cỏc cậu nờn hỏi lại giảng viờn là: thầy/cụ muốn núi tới TGHĐTT hay TGHDDN. Với TGHĐTT, cần phõn tớch cả 2 TH sau, cũn nếu là TGHĐCT (TGHĐDN) chỉ cần núi tới TH 2
Cú 2 nguyờn nhõn khiến TGHĐTT tăng:
*TH1: Chỉ số giỏ trong nước tăng cao hơn so với quốc tế, tỷ giỏ HĐCT khụng đổi, khi đú:
+ Hàng nhập khẩu trở nờn rẻ hơn so với sản phẩm nội địa mà chỳng phải chịu chi phớ tăng do lạm phỏt.
+ Cỏc nhà xuất khẩu cỏc sản phẩm sơ chế, là người bỏn ra theo mức giỏ cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soỏt của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phớ cao hơn do lạm phỏt trong nước. Hàng xuất khẩu của họ trở nờn kộm sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bỏn lại với tỷ giỏ HĐCT, khụng được tăng lờn để bự lại chi phớ sản xuất cao hơn.
+ Cỏc nhà xuất khẩu cỏc sản phẩm - chế tạo cú thể tăng giỏ cả xuất khẩu của họ để bự đắp lại chi phớ nội địa cao hơn, nhưng khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Họ cũng cú thể giữ nguyờn mức giỏ tớnh theo ngoại hối nhưng lợi nhuận sẽ thấp, khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ sẽ thấp.
Kết quả chung là nhập khẩu tăng lờn và xuất khẩu giảm đi.
*TH2: tỷ giỏ HĐCT tăng, chỉ số giỏ trong nước và nước ngoài khụng đổi hoặc thay đổi với cựng tỷ lệ
TH này sẽ cú tỏc động ngược lại: Nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng.(lý luận ngược lại phần trờn)
83. Vai trũ của xuất khẩu trong việc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển?
Cơ cấu sản xuất và tiờu dựng trờn thế giới đó và đang thay đổi vụ cựng mạnh mẽ. Đú là thành quả của cuộc cỏch mạng khoa hoc, cụng nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ phự hợp với xu hướng phỏt triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Cú hai cỏch nhỡn nhận về tỏc động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiờu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quỏ nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế cũn lạc hậu và chậm phỏt triển như nước ta, sản xuất về cơ bản cũn chưa đủ tiờu dựng nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thỡ xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bộ và tăng trưởng chậm chạp. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
Hai là, coi thị trường và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chớnh là xuất phỏt từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đú cú tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Sự tỏc động này đến sản xuất thể hiện ở:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc cú cơ hội phỏt triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phỏt triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phỏt triển ngành sản xuất nguyờn liệu như bụng hay thuốc nhuộm. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, chố… cú thể sẽ kộo theo sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nú. - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ gúp phần cho sản xuất phỏt triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nõng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nõng cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn núi đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, cụng nghệ từ thế giới bờn ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoỏ nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới.
- Thụng qua xuất khẩu, hàng hoỏ của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trờn thị trường thế giới về giỏ cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đũi hỏi chỳng ta phải tổ chức lại sản xuất, hỡnh thành cơ cấu sản xuất luụn thớch nghi được với thị trường.
- Xuất khẩu cũn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải luụn đổi mới và hoàn thiện cụng việc quản trị sản xuất kinh doanh, thỳc đẩy sản xuất mở rộng thị trường.
84. Để đẩy mạnh và khuyến khớch xuất khẩu cỏc quốc gia thường ỏp dụng cỏc biện phỏp gỡ? Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay thỡ biện phỏp nào quan trọng nhất?
Cỏc biện phỏp đẩy mạnh xuất khẩu cú thể chia thành ba nhúm:
1. Nhúm biện phỏp liờn quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu:
- Xõy dựng cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực: một mặt hàng chủ lực ra đời ớt nhất cần cú 3 yếu tố cơ bản:
+Cú thị trường tiờu thụ tương đối ổn định và luụn cạnh tranh được trờn thị trường đú.
+Cú nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phớ thấp để thu được lợi trong buụn bỏn.
+Cú khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước.
- Gia cụng xuất khẩu
- Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu
- Xõy dựng cỏc khu kinh tế mở
2. Nhúm biện phỏp tài chớnh
- Nhà nước bảo lónh và cung cấp tớn dụng -Trợ cấp xuất khẩu
-Thuế xuất khẩu và cỏc ưu đói về thuế
3. Nhúm biện phỏp thể chế và xỳc tiến xuất khẩu
85. Phỏ giỏ hối đoỏi? Sự giống và khỏc nhau so với phỏ giỏ hàng hoỏ? Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam cú nờn phỏ giỏ hối đoỏi khụng?
Định nghĩa một cỏch đơn giản, đồng tiền của một quốc gia bị phỏ giỏ hay chớnh xỏc hơn bị giảm giỏ, khi tỷ giỏ chớnh thức mà Ngõn hàng Trung ương của nước đú sẵn sàng đổi nội tệ lấy ngoại tệ (vớ dụ: đụ la Mỹ) được tăng lờn. Vớ dụ, việc phỏ giỏ đồng bạt Thỏi Lan từ 25 bạt xuống 45 bạt ăn một đụ la Mỹ hay việc giảm giỏ VNĐ từ 11.000 đồng trở xuống 14.000 đồng ăn một đụ la Mỹ.
< >
86. Tại sao núi xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ CNH- HĐH đất nước?
Cụng nghiệp hoỏ đất nước theo những bước đi thớch hợp là con đường tất yếu để khắc phục tỡnh trạng nghốo và chậm phỏt triển của nước ta. Để cụng nghiệp hoỏ đất nước trong một thời gian ngắn, đũi hỏi phải cú số vốn rất lớn để nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu cú thể được hỡnh thành từ cỏc nguồn như: - Đầu tư nước ngoài
- Vay nợ, viện trợ
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ - Xuất khẩu sức lao động….
Cỏc nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…. tuy quan trọng, nhưng rồi cũng phải trả bằng cỏch này hay cỏch khỏc ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn
quan trọng nhất để nhập khẩu, cụng nghiệp hoỏ đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mụ và tốc độ tăng của nhập khẩu.
ở nước ta, thời kỳ 1986-1990 nguồn thu về xuất khẩu đảm bảo trờn 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu; tương tự thời kỳ 1991-1995 và 1996-2000 là 66% và 50%.
Trong tương lai, nguồn vốn bờn ngoài sẽ tăng lờn. Nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài và cỏc tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi cỏc chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất để trả nợ - trở thành hiện thực.
87. Trỡnh bày nội dung của biện phỏp Nhà nước cấp và bảo lónh tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay?
Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bỏn chịu và trả chậm, hoặc dưới hỡnh thức tớn dụng hàng hoỏ với lói suất ưu đói đối với người mua hàng nước ngoài. Việc bỏn hàng như vậy thường cú những rủi ro (rủi ro do nguyờn nhõn kinh tế hoặc chớnh trị) dẫn đến sự mất vốn. Trong trường hợp đú, để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng bằng cỏch bỏn chịu, Nhà nước đứng ra bảo lónh, đền bự nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bự cú thể lờn đến 100% vốn bị mất, nhưng thường tỷ lệ đền bự cú thể lớn đến 60-70% khoản tớn dụng để cỏc nhà xuất khẩu phải quan tõm đến việc kiểm tra khả năng thanh toỏn của cỏc nhà nhập khẩu và quan tõm đến việc thu tiền bỏn hàng sau khi hết thời hạn tớn dụng.
Hiện nay ở Việt Nam Quỹ hỗ trợ xuất khẩu thực hiện nhiệm vụ bảo lónh tớn dụng xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp.
Nhà nước đứng ra bảo lónh tớn dụng xuất khẩu, ngoài việc thỳc đẩy xuất khẩu, cũn nõng được giỏ bỏn hàng vỡ giỏ bỏn chịu bao gồm cả giỏ bỏn trả tiền ngay và phớ tổn đảm bảo lợi tức.
88. Trợ cấp xuất khẩu: Khỏi niệm, cỏc hỡnh thức, tỏc dụng và xu hướng ỏp dụng? Quan điểm của WTO về biện phỏp này?
Trợ cấp xuất khẩu là những khoản hỗ trợ của Chớnh phủ (hoặc một cơ quan cụng cộng) cho cỏc khoản thu hay giỏ cả trực tiếp hoặc giỏn tiếp cú tỏc động làm tăng xuất khẩu một sản phẩm xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu bao gồm phạm vi rất rộng như: Chớnh phủ trực tiếp cấp vốn, cho vay, gúp cổ phần, đảm bảo cho vay; Chớnh phủ bỏ qua hay khụng thu cỏc khoản thu mà doanh nghiệp phải nộp; Chớnh phủ cung cấp hàng hoỏ hay dịch vụ khụng phải là hạ tầng cơ sở núi chung hoặc mua hàng vào; Chớnh phủ đúng gúp tiền vào một cơ chế tài trợ, hay giao hoặc lệnh cho một cơ quan tư
nhõn thực thi một hay nhiều cụng việc trờn đõy; hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giỏ khi xuất khẩu
Mục đớch của trợ cấp xuất khẩu là giỳp người xuất khẩu tăng thu nhập nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ, do đú đẩy mạnh được xuất khẩu. Ngoài ra, trợ cấp xuất khẩu cũn cú tỏc dụng nhiều mặt như:
- Trợ cấp xuất khẩu gúp phần phỏt triển cụng nghiệp nội địa và thỳc đẩy xuất khẩu.
- Trợ cấp xuất khẩu gúp phần điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vựng kinh tế. Trợ cấp xuất khẩu kớch thớch lan truyền hiệu ứng tớch cực và khắc phục hiệu ứng tiờu cực.
- - Trợ cấp xuất khẩu cũn được sử dụng như một cụng cụ để “mặc cả” trong đàm phỏn quốc tế.
Xu hướng chung hiện nay trợ cấp xuất khẩu vẫn cũn được sử dụng rộng rói, nhất là trợ cấp cho những sản phẩm nụng nghiệp. Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp cú xu hướng bị thu hẹp do sự đấu tranh giữa Chớnh phủ cú quan hệ buụn bỏn với nhau. Ngược lại, trợ cấp giỏn tiếp ngày càng tăng lờn và thường được che dấu.
Quan điểm của WTO:
Điều XVI:1 của GATT và Hiệp định về trợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏng của WTO cho phộp cỏc nước thành viờn duy trỡ cỏc hỡnh thức trợ cấp khụng gõy búp mộo thương mại hoặc gõy tổn hại tới lợi ớch của cỏc nước thành viờn khỏc. Tại Điều 27 của Hiệp định trờn thừa nhận “trợ cấp là một cụng cụ phỏt triển hợp phỏp và quan trọng của cỏc nước đang phỏt triển” và quy định dành đói ngộ đặc biệt, và khỏc biệt liờn quan đến trợ cấp cho cỏc nước thành viờn đang phỏt triển.
92. Phõn biệt lợi nhuận tài chớnh và lợi nhuận kinh tế?
Lợi nhuận tài chớnh hay lợi nhuận kinh doanh – chỉ tiờu quan trọng nhất của hiệu quả tài chớnh, người ta sử dụng số liệu do hạch toỏn kế toỏn cung cấp. Đú là những số liệu về tổng doanh thu và tổng chi phớ (cả thuế) mà doanh nghiệp thực tế bỏ ra để sản xuất hay mua hàng và tiờu thụ (gọi chung là chi phớ kinh doanh) và kết quả thu được (gọi là doanh thu) tức là:
Nhưng việc tớnh toỏn lợi nhuận trong quan hệ với chi phớ tài chớnh như trờn