Thế nào là Hạn ngạch thuế quan:

Một phần của tài liệu Đề cương chính sách thương mại quốc tế (Trang 46 - 48)

HNTQ là một cơ chế hạn ngạch nhập khẩu đối với một khối lượng hàng nhập khẩu nhất định ở một mức thuế suất nhất định. Một khi khối lượng hạn ngạch này đó được nhập khẩu hết thỡ bất kỳ lượng hàng nhập khẩu bổ sung nào cũng sẽ phải chịu mức thuế suất cao hơn.

Phõn biệt Hạn ngạch tuyệt đối và hạn ngạch thuế quan :

Thoạt nhỡn thỡ HNTQ cú vẻ khụng khỏc mấy so với khỏi niệm “hạn ngạch nhập khẩu” thuần tuý trước kia. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt cơ bản giữa HNTQ và hạn ngạch nhập khẩu thụng thường nằm ở chỗ hạn ngạch thụng thường khụng cho phộp nhập khẩu thờm ngoài khối lượng hạn ngạch đó ấn định, nghĩa là nếu hạn ngạch nhập khẩu quy định khối lượng hạn ngạch là X thỡ khối lượng hàng nhập khẩu tối đa cú thể nhập khẩu vào trong nước chỉ cú thể bằng X. Việc tăng khối lượng nhập khẩu quỏ mức ấn định X là hoàn toàn khụng thể xảy ra. Trong khi đú về nguyờn tắc, HNTQ cho phộp hàng nhập khẩu cú nhiều cơ hội tiếp cận thị trường hơn so với hạn ngạch thụng thường. Xột dưới gúc độ phỏp lý thỡ HNTQ khụng bị coi là hạn chế định lượng vỡ khụng hạn chế khối lượng nhập khẩu. Với HNTQ chỉ cần nộp đủ thuế thỡ người ta cú thể nhập khẩu với số lượng bao nhiờu tuỳ thớch, tất nhiờn là nếu số lượng nhập khẩu vượt quỏ lượng hạn ngạch X quy định thỡ sẽ phải chịu thuế suất ngoài hạn ngạch. Thật vậy, nếu giỏ trong nước cao hơn giỏ quốc tế cộng với thuế ngoài hạn ngạch phải nộp thỡ nhà nhập khẩu cú thể thu lợi kể cả khi đó phải nộp thuế ngoài hạn ngạch và khi đú khối lượng nhập khẩu theo cơ chế HNTQ sẽ khỏc với khối lượng nhập khẩu theo hạn ngạch thụng thường. Như vậy, cú thể tạm hiểu rằng hạn ngạch nhập khẩu thụng thường là một cơ chế cứng với khối lượng nhập khẩu cho phộp là bất biến cũn hạn ngạch thuế quan là một cơ chế mềm với khối lượng nhập khẩu tương đối thoải mỏi tự do nhưng tuõn theo thang thuế quan, trong đú ở nấc thang thuế quan thấp là khối lượng nhập khẩu trong mức hạn ngạch thuế quan cũn ở nấc thang thuế quan cao hơn là khối lượng nhập khẩu ngoài mức hạn ngạch thuế quan.

Chớnh nhờ vào điểm khỏc biệt cơ bản này, HNTQ xột về lý thuyết thỡ ớt mang tớnh hạn chế hơn so với hạn ngạch nhập khẩu truyền thống. Tuy nhiờn, nếu “thuế suất ngoài hạn ngạch” được cố tỡnh quy định ở mức quỏ cao khiến cho hàng nhập khẩu vượt quỏ lượng hạn ngạch thuế quan thực tế khụng thể xõm nhập thị trường do khụng đem lại lợi nhuận cho nhà nhập khẩu thỡ khi ấy HNTQ cũng chỉ dẫn tới khối lượng nhập khẩu tương tự như biện phỏp hạn ngạch nhập khẩu truyền thống đặt ra. Trong những trường hợp này, HNTQ rừ ràng đó ngầm hạn chế nhập khẩu và do vậy, HNTQ hoạt động giống hệt như hạn ngạch nhập khẩu thụng thường. Ngoài ra,

tớnh chất hạn chế thương mại của HNTQ cũng cũn phụ thuộc vào những mối liờn hệ rất phức tạp giữa vụ số yếu tố kinh tế và chớnh trị, quan liệu đan xen lẫn nhau.

Bonus thờm cho anh em A8_KT_K48 

Giống và khỏc nhau giữa thuế quan và hạn ngạch

Giống nhau:

- Cùng bảo hộ và tạo điều kiện cho sản xuất trong nớc phát triển - Cùng hớng dẫn tiêu dùng

- Cùng dẫn tới sự lãng phí nguồn lực của xã hội Khác nhau:

- Về tớnh minh bạch: - Về xác định số lượng: - Về tác động bảo hộ nhanh: - Nguồn thu cho NSNN

- Khả năng biến các doanh nghiệp trong nước trở thành độc quyền - Về tớnh ổn định và khả năng dự đoỏn trước.

(- Thuế quan sử dụng cụng cụ thuế thụng qua thuế suất, thuế biểu để điều chỉnh việc nhập khẩu;

- Về cơ bản, Thuế quan tồn tại cú tớnh chất lõu dài và là một nguồn thu ngõn sỏch chủ yếu của 1 QG

- Thuế quan chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc tổ chức thương mại song phương và đa phương, cỏc nước tham gia phải cam kết cắt giảm theo thỏa thuận.

- Hạn ngạch sử dụng nguyờn tắc điều chỉnh về số lượng (hạn ngạch) để điều chỉnh việc nhập khẩu

- Hạn ngạch khụng tạo ra nguồn thu cho NSNN;

- Hạn ngạch ớt bị chi phối trong cỏc thỏa thuận về thương mại quốc tế. Nú cũn được xem như một "biện phỏp tự vệ" trong thương mại quốc tế.)

Một phần của tài liệu Đề cương chính sách thương mại quốc tế (Trang 46 - 48)