Ngoại thương đúng gúp như thế nào trong vấn đề giải quyết việc làm và sử dụng tài nguyờn cú hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế?

Một phần của tài liệu Đề cương chính sách thương mại quốc tế (Trang 36 - 41)

và sử dụng tài nguyờn cú hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế?

- Kinh nghiệm thời kz vừa qua chỉ ra rằng sự phỏt triển của nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ trong nước, nếu khụng cú ngoại thương hỗ trợ đắc lực thỡ khụng thu hỳt thờm được bao nhiờu lao động. Đưa lao động tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế, là lối thoỏt lớn nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nước ta hiện nay.

- Kinh nghiệm nhiều nước đang phỏt triển chỉ ra rằng: đối với những nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, trong khoảng 1-2 chục năm đầu cụng nghiệp hoỏ, việc tăng đầu tư để thu hỳt một lực lượng lớn lao động rẻ cú lợi hơn đầu tư cho phỏt triển cụng nghệ mới, nhưng đến thời kz tiếp đú, khi giỏ lao động đó tăng nhiều và khả năng đầu tư theo chiều rộng giảm xuống, thỡ cụng nghệ mới với năng suất cao hơn là yếu tố quyết định.

* Tài nguyờn:

Trong điều kiện nền kinh tế cũn lạc hậu, cơ cấu kinh tế mang nặng tớnh chất nụng nghiệp và khai khoỏng, tỷ trọng hàng cụng nghiệp chưa lớn, thỡ xuất khẩu tài nguyờn thiờn nhiờn là khú trỏnh khỏi, nhưng xuất khẩu hàng dưới dạng nguyờn liệu khụ và mức độ chế biến thấp như hiện nay là lóng phớ và chúng làm cạn kiệt nguồn dự trữ. Chớnh vỡ vậy, cần hạn chế xuất khẩu tài nguyờn thụ và sơ chế, khuyến khớch xuất khẩu cú mức độ chế biến cao hoặc chế tạo thành sản phẩm tiờu dựng. Đú khụng chỉ là cỏch làm để nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, mà cũn kết hợp được tài nguyờn thiờn nhiờn với nguồn lao động dồi dào sẵn cú và gúp phần nõng cao trỡnh độ cụng nghệ thụng qua phỏt triển cụng nghiệp chế tạo và chế biến.

Ngoài việc khuyến khớch người lao động và làm việc tại cỏc xớ nghiệp, cụng ty cú vốn nước ngoài, nhiều nước cũn khuyến khớch đưa lao động và tài nguyờn

thiờn nhiờn vào phỏt triển ngoại thương thụng qua chớnh sỏch khuyến khớch nõng cao tỷ lệ “nội dung địa phương” của sản phẩm.

44.

Cơ chế quản lý XNK là gỡ? Nội dung của cơ chế quản lý XNK ở Việt Nam hiện nay?

Cơ chế quả lý Xuất nhập khẩu: la phương thức nhà nước tỏc động cú định hướng

theo những điều kiện nhất định mà cỏc dối tượng ( chủ thể và khỏch thẻ) tham gia hoạt động XNK, đảm bảo cho sự tự vận động của cỏc hoạt động XNK hướng đến cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội đó định của nhà nước.

Nội dung của cơ chế quản lý XNK ở Việt Nam hiện nay:

Cơ chế gồm 3 thành tố cơ bản:

- chủ thể điều chỡnh: cỏc cơ quan luật phỏp hành phỏp từ trung ương đến địa phương.( sơ đồ) trang 272

- đối tượng điều chỉnh: cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK và hàng húa – dịch vụ XNK

- cụng cụ điều chỉnh (sơ đồ trang 273)

Chớnh sỏch thương mại quốc tế cú sự kết hợp giữa chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch (nhà nước bảo vệ nền sx trong nước) tương ứng với những chớnh sỏch quản lý XNK và tự do thương mại(giảm và xúa bỏ những rào cản trong quan hệ buụn bỏn với quốc tế) tương ứng với chớnh sỏch khuyờn khớch xuất khẩu(tr273). do 2 chớnh sỏch này được sử dụng đồng thời nờn cả bộ phần chinh sỏch quản lý XK, quản lý nhập khẩu và khuyến khớch xuất khẩu đều sử dụng trong hệ thống chớnh sỏch thương mại quốc tế.

45.

Cơ chế quản lý XNK là gỡ? Vai trũ của cơ chế quản lý XNK ở Việt Nam hiện nay? Phƣơng hƣớng hoàn thiện?

Cơ chế (như cõu 44)

Vai trũ cơ chế ql XNK ở VN:

- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức sản xuất kinh doanh phỏt triển phự hợp với yờu cầu của cỏc quy luật, đặc biệt là cỏc quy luật kinh tế, cỏc quy luật của thị trường.

- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đảm bảo thực hiện tốt nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong quản lý

- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu thực hiện mục tiờu hiệu quả kinh tế-xó hội, lấy đú làm mục đớch cuối cựng của hoạt động quản lý

- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải kết hợp hài hoà giữa cỏc lợi ớch: lợi ớch dõn tộc và lợi ớch của cỏc đối tỏc, bạn hàng.

Phƣơng hƣớng hoàn thiện:

1 Rà soỏt lại hệ thống luật để điều chỉnh cỏc qui định khụng cũn phự hợp hoặc chưa được rừ, làm sao để phạm vi điều chỉnh luật của Việt Nam phự hợp với cỏc qui định của WTO với cỏc nguyờn tắc cơ bản trong thương mại quốc tế như Tối Huệ Quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT).

Điều chỉnh hoặc ban hành mới cỏc văn bản luật liờn quan đến cỏc nghiệp vụ, lĩnh vực buụn bỏn hàng hoỏ-dịch vụ mới phỏt sinh.

2. Xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn hàng hoỏ - dịch vụ xuất nhập khẩu cho phự hợp với đũi hỏi của thị trường, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ -dịch vụ. 3. kiờn trỡ chớnh sỏch nhiều thành phần, trong đú kinh tế quốc doanh đúng vai trũ chủ đạo. Mở rộng đầu mối kinh doanh, xoỏ bỏ độc quyền, khuyến khớch thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu, đảm bảo sự bỡnh đẳng trong việc tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào (vốn, tớn dụng, đất đai, lao động) cũng như trong việc nhận hỗ trợ đầu tư, kinh doanh từ phớa Nhà nước.

4. cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực thương mại theo hướng: xoỏ bỏ cỏc thủ tục phiền hà, ổn định mụi trường phỏp lý để tạo tõm lý tin tưởng cho cỏc doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh lõu dài, phấn đấu làm cho chớnh sỏch thuế, đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu cú định hướng nhất quỏn để khụng gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc tớnh toỏn hiệu quả kinh doanh, giảm dần tiến tới ngừng ỏp dụng cỏc lệnh

cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời, cố gắng thuế hoỏ cỏc biện phỏp phi thuế quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Tiếp cận cỏc phương thức kinh doanh mới tại thị trường Việt Nam (thị trường kỳ hạn và thị trường giao ngay) tiếp cận và phỏt triển thương mại điện tử, trong đú cú việc tạo dựng khung phỏp lý cho hỡnh thức thương mại này.

6. Điều hành lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi một cỏch linh hoạt để vừa bảo đảm sự ổn định kinh tế-xó hội, vừa cú lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.

7 Chủ động thay đổi căn bản phương thức quản lý nhập khẩu: Mở rộng sử dụng cỏc cụng cụ phi thuế “hợp lệ” như cỏc hàng rào tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, mụi trường…., hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mựa vụ, thuế chống phỏ giỏ, chống trợ cấp. Cải cỏch biểu thuế và cải cỏch cụng tỏc thu thuế, bỏ chế độ tớnh thuế theo giỏ tối thiểu.

8. Tớch cực sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành hàng kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước để nõng cao hiệu quả kinh doanh, cụng bố rừ ràng lộ trỡnh dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục những bất hợp lý trong chớnh sỏch bảo hộ, cõn đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng trước hết chỳ trọng bảo hộ nụng sản.

9 Coi trọng đào tạo cỏn bộ quản lý, đào tạo cỏc nhà quản trị doanh nghiệp giỏi đủ sức thực hiện thắng lợi và cú hiệu quả mục tiờu chiến lược xuất nhập khẩu đặt ra.

Chƣơng 9 46

Cỏc loại thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam hiện nay?

Thuế suất thụng thường: ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ nước

khụng cú thoả thuận về đối xử Tối Huệ Quốc (MFN) trong quan hệ với Việt Nam. Thuế suất thụng thường được ỏp dụng thống nhất cao hơn 50% so với thuế suất ưu đói.

Thuế suất ưu đói: Được ỏp dụng cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ nước hoặc

khối nước cú thoả thuận đối xử Tối Huệ Quổc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Thuế suất ưu đói đặc biệt dựng để ỏp dụng cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ

nước hoặc khối nước mà Việt Nam và họ đó cú thoả thuận đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thương mại tự do, liờn minh quan thuế hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biờn giới.

ở Vn là với: ASEAN, Asean –trung quốc, ase-hàn quốc, ase- nhật bản, việt nam – nhật bản, ase- ỳc – niu di lõn, ase- ấn độ.

Thuế giỏ trị gia tăng (vat)

Thuờ nhập khẩu ngoài hạn ngạch

Một phần của tài liệu Đề cương chính sách thương mại quốc tế (Trang 36 - 41)