Máy thanh trùng 8

Một phần của tài liệu công nghệ bia (Trang 55 - 57)

C 12H22O1 1+ H2O → 26H12O

20Máy thanh trùng 8

21 Máy dán nhãn 0,5 1 0,5

22 Hệ thống lạnh 250 250

23 Hệ thống nén CO2 150 150

24 Hên thống thu hồi CO2 120 120

25 Động cơ khác 30 30

Tổng công suất động cơ 675.78

7.1.3. Xác định phụ tải tiêu thụ thực tế

7.1.3.1. Phụ tải chiếu sáng

Phụ tải chiếu sáng được xác định theo công thức: PCS=k1×P

Trong đó: k1: Hệ số sử dụng phụ tải chiếu sáng: k1=0,9

P: Tổng công suất chiếu sáng: P=108520(w) Vậy: PCS=k1×P=0,9×108520=97668(w)=97,668(kw)

7.1.3.2. Phụ tải động lực.

PCS=k1×P

Trong đó: k1: hệ số sử dụng phụ tải chiếu sáng: k1=0,5

P: Tổng công suất chiếu sáng: P= 675,78 (w) Vậy: PCS=k1×P=0,5×675,78 =337,89(kw)

7.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm.

7.1.4.1. Điện chiếu sáng:

Acs= PCS×TCS(kwh) Trong đó: PCS: Công suất chiếu sáng thực tế

TCS: Thời gian chiếu sáng thực tế TCS=k1×k2

Trong đó: k1: Thời gian thắp sáng trong ngày tính trung bình 10h/ngày K2: Số ngày làm việc trong một năm 349(ngày)

Vậy điện năng tiêu thụ cho việc chiếu sáng trong cả năm: Acs=97,668×10× 349=340861,32(kwh)

7.1.4.2. Điện động lực.

Thời gian làm việc trong ngày tính trung bình cho toàn bộ máy móc là 22h Số ngày làm việc trong một năm 349(ngày)

Vậy : ADL=337,89×22×349=3617123,08(kwh)

7.1.4.3. Vậy điện năng tiêu thụ hàng năm của nhà máy:

A= ADL+ ACS=340861,32+3617123,08=2957984,4(kwh)

7.1.4.4. Điện năng tiêu thụ thực tế của nhà máy.

ATT=A×kba

Trong đó: kba: Hệ số hao phí của máy biến áp kba=1,02 Vậy: ATT=2957984,4×1,02=3017144,088(kwh)

7.1.5. Chọn máy biến áp.

Công suất biến áp theo dự kiến :S =CosPϕ

Với: ∑ P=PCS+PDL=97,668+337,89=435,556(kw) Chọn cosϕ=0,99 Vậy : S 439,957 99 , 0 556 , 435 = (kVA)

Chọn máy biến áp nhãn hiệu TC3630/10 có các đặc tính sau: + Công suất định mức 632 (kVA)

+ Điện áp cuộn dây:

Cao áp: 6kV Hạ áp:0,69kV + Kích thước: (1580×1100×1920)mm + Khối lượng: 820kg + Số lượng: 1 thiết bị 7.1.6. Chọn máy phát dự phòng

Để đề phòng điện lưới bị mất đột ngột, nhà máy có trang bị thêm 1 máy máy phát dự phòng với công suất 500 kVA chạy bằng dầu DO.

7.2. Tính hơi.

7.2.1.1. Lượng nhiệt nâng khối nấu ở nồi gạo từ 780C lên 900c:

Q1=G1×C1×(t2-t1) Với : t2=780c; t1=900c

G1: Khối lượng nguyên liệu trong nồi nấu gạo G1=mG+mM+mN

Khối lượng gạo nấu một mẻ : mG=587,37(kg)

Khối lượng malt lót: mM=58,74(kg)

Khối lượng nước nấu mN=(587,37+58,74)× 5=3231(kg) G1=587,37+58,74+3231=3877,2(kg)

C1: nhiệt dung riêng của khối nấu

CG=4186×(1-x)J/kg.độ x: Nồng độ chất hòa tan(phần khối lượng)

C1=4186× ) 3488,33 2 , 3877 83 , 58 37 , 587 1 ( − + = J/kg.độ Q1=3877,2×3488,33×(90-78)=162299592 J=38827,6(kcal)

7.2.1.2. Lượng nhiệt giữ khối nấu ở 900c trong 20phút:

Một phần của tài liệu công nghệ bia (Trang 55 - 57)