Quản lý chế độ chứng từ kế toán (CTKT) Quản lý chế độ chứng từ kế toán (CTKT)

Một phần của tài liệu QLTC va HC THCS (Trang 26 - 31)

2.4.2. Quản lý chế độ chứng từ kế toán (CTKT)

Chứng từ kế toán cón được hiểu là phương pháp chứng từ Chứng từ kế toán cón được hiểu là phương pháp chứng từ

kế toán. Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế kế toán. Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế, tài toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa

điểm phát sinh hoạt động đó vào chứng từ kế toán. điểm phát sinh hoạt động đó vào chứng từ kế toán.

- Quản lý chứng từ kế toán.

- Quản lý chứng từ kế toán.

(vật mang tin) về hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh (vật mang tin) về hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh

và thực sự hoàn thành. và thực sự hoàn thành.

+ Mọi số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải chứng + Mọi số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải chứng

minh bằng chứng từ kế toán hợp pháp và hợp lệ. minh bằng chứng từ kế toán hợp pháp và hợp lệ.

Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ được lập theo Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ được lập theo

đúng mẫu quy định. Việc ghi chép trên chứng từ phải đúng mẫu quy định. Việc ghi chép trên chứng từ phải đúng nội dung,bản chất , mức độ nghiệp vụ kinh tế phát đúng nội dung,bản chất , mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được pháp luật cho phép, có đủ chữ ký của người sinh và được pháp luật cho phép, có đủ chữ ký của người

chịu trách nhiệm và dấu của đơn vị. chịu trách nhiệm và dấu của đơn vị.

Sử dụng chứng theo các tiêu chí phân loại chứng từ.Sử dụng chứng theo các tiêu chí phân loại chứng từ.

Chứng từ gốc: Là loại chứng từ phản ánh trực tiếp hoạt Chứng từ gốc: Là loại chứng từ phản ánh trực tiếp hoạt

động kinh tế, tài chính xảy ra, sao chụp lại nguyên vẹn. động kinh tế, tài chính xảy ra, sao chụp lại nguyên vẹn. Do đó chứng từ gốc là cơ sở ghi chép, tính toán số liệu, Do đó chứng từ gốc là cơ sở ghi chép, tính toán số liệu, tài liệu ghi sổ kế toán, thông tin các hoạt động kinh tế, tài liệu ghi sổ kế toán, thông tin các hoạt động kinh tế,

tài chính. tài chính.

Chứng từ tổng hợp là chứng từ kế toán được dùng để Chứng từ tổng hợp là chứng từ kế toán được dùng để

tổng hợp tài liệu từ các chứng từ gốc cùng loại phục vụ tổng hợp tài liệu từ các chứng từ gốc cùng loại phục vụ

ghi sổ kế toán cùng loại. ghi sổ kế toán cùng loại.

+ Chứng từ kế toán theo quy định chung của Nhà nước + Chứng từ kế toán theo quy định chung của Nhà nước là chứng từ kế toán thống nhất và bắt buộc được là chứng từ kế toán thống nhất và bắt buộc được Nhànước ban hành áp dụng thống nhất cho tất cả cacù Nhànước ban hành áp dụng thống nhất cho tất cả cacù

đơn vị. đơn vị.

Quản lý những yếu tố( chỉ tiêu) của chứng từ kế toán

Quản lý những yếu tố( chỉ tiêu) của chứng từ kế toán..

Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán là những yếu tố bắt

Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán là những yếu tố bắt

buộc bất cứ chứng từ kế toán nào đều phải có là:

buộc bất cứ chứng từ kế toán nào đều phải có là:

+ Tên gọi của chứng từ kế toán.+ Tên gọi của chứng từ kế toán.

+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ.+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ.

+ Số hiệu của chứng từ.+ Số hiệu của chứng từ.

+ Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cánhân lập chứng từ.+ Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cánhân lập chứng từ.

+ Nội dung nghiệp vụ phát sinh của chứng từ.+ Nội dung nghiệp vụ phát sinh của chứng từ.

+ Các chỉ tiêu về lượng và giá trị.+ Các chỉ tiêu về lượng và giá trị.

+ Chữ ký của người lập và những người chịu trách + Chữ ký của người lập và những người chịu trách

nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ. Những chứng nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ. Những chứng

từ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân từ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân

phải có chữ ký củ người kiểm soát, và người phê duyệt phải có chữ ký củ người kiểm soát, và người phê duyệt

( thủ trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị. ( thủ trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị.

- Quản lý trình tự luân chuyển chứng từ kế toán.- Quản lý trình tự luân chuyển chứng từ kế toán.

Cụ thể tiến hành các bước sau: Cụ thể tiến hành các bước sau:

Bước 1: Lập CTKT và phản ánh các nghiệp vụ tài Bước 1: Lập CTKT và phản ánh các nghiệp vụ tài

chính vào chứng từ. chính vào chứng từ.

Bước 2: Kiểm tra CTKT.Bước 2: Kiểm tra CTKT.

Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi vào sổ Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi vào sổ

kế toán. kế toán.

Một phần của tài liệu QLTC va HC THCS (Trang 26 - 31)