TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Bài 1-2-3-4-5 (Trang 39)

D. CỦNG CỐ VĂ DẶN DỊ

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

sử dụng hạn chế trong một hoặc một số địa phương nhất định.

* Hoạt động 1: Hình thănh khâi niệm từ ngữ địa phương.

- Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK.

Hỏi : Hai từ bắp, bẹ đều cĩ nghĩa lă “ngơ”. bắp, bẹ ngơ từ năo được dùng phổ biến hơn? Vì sao?

Hỏi : Thế năo lă từ ngữ địa phương? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/56.

* Hoạt động 2 : Hình thănh khâi niệm biệt ngữ xê hội

- Học sinh đọc ví dụ a SGK tr 57.

Hỏi : Tại sao trong ví dụ năy tâc giả cĩ chố dùng từ mẹ cĩ chỗ dùng từ mợ?

Hỏi : Trước câch mạng thâng 8 trong tầng lớp xê hội năo của nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha

được gọi bằng cậu?

- Học sinh đọc ví dụ b SGK/57

Hỏi : Từ ngỗng, trúng tủ cĩ nghĩa lă gì? Tầng lớp xê hội năo thường dùng câc từ ngữ năy?

Hỏi : Từ phđn tích ví dụ trín cho biết thế năo lă biệt ngữ xê hội?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Băi tập nhanh : Câc từ trẫm, khanh, long săng, ngự thiện (vua dùng bữa) cĩ nghĩa lă gì? Tầng lớp năo sử dụng lớp từ năy?

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa

I.

T Ừ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

1/ Ví dụ : SGK 2/ Nhận xĩt

- Từ ngơ lă từ nằm trong vốn từ vựng toăn dđn, cĩ tính chất chuẩn mực văn hô cao. Hai từ bắp, bẹ

lă những từ địa phương vì nĩ chỉ được dùng trong phạm vi toăn dđn, cĩ tính chất chuẩn mực văn hô 3/ Ghi nhớ : SGK. II. BI ỆT NGỮ XÊ HỘI 1/ Ví dụ : SGK 2/ Nhận xĩt

- Tâc giả dùng từ mẹ để miíu tả những suy nghĩ của nhđn vật, dùng từ mợ để nhđn vật xưng tơi đúng với đối tượng vă hoăn cảnh giao tiếp.

- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng câc từ ngữ năy.

- ngỗng : điểm 2

- trúng tủ : đúng phần đê học thuộc lịng.

- Tầng lớp học sinh sinh viín thường dùng lớp từ năy

3/ Ghi nhớ : SGK.

III.

Một phần của tài liệu Bài 1-2-3-4-5 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w