Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty trong thời gian

Một phần của tài liệu nhập khẩu (Trang 91)

tới.

Trong thời đại kinh tế thị trƣờng nhƣ ngày nay, hoạt động kinh doanh quốc tế gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt ở hầu hết các lĩnh vực. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải có định hƣớng đúng đắn và kịp thời nắm bắt đƣợc các cơ hội kinh doanh.

Để làm đƣợc điều đó doanh nghiệp cần phải xây dựng mục tiêu hoạt động cho riêng mình. Tuỳ từng thời điểm cụ thể mà mục tiêu của doanh nghiệp có thể thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhiệm vụ của ngƣời quản lý là phải có những sách lƣợc mềm dẻo, đúng đắn để có thể đƣa doanh nghiệp của mình đạt đƣợc mục tiêu một các tối ƣu nhất.

Hơn nữa, từ tháng 11 năm 2006 Việt nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, tham gia vào một sân chơi lớn của toàn thế giới, sự phát triển kinh tế nói chung và ngành cũng nhƣ thị trƣờng gốm sứ xây dựng nói riêng cũng có sự biến đổi to lớn. Theo cam kết khi đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã chấp nhận dần dần xoá bỏ hàng rào thuế quan, giảm thuế, bỏ chế độ bảo hộ mậu dịch, chính vì thế mà Công ty đang đứng trƣớc những thách thức cũng nhƣ cơ hội. Công ty cần biết nắm bắt thời thế, tận dụng tốt những ƣu đãi và hạn chế, khắc phục những khó khăn để đem lại hiệu quả cao nhất cho Công ty và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

3.2.1.Mục tiêu và phương hướng phát triển chung.

Xuất phát từ kế hoạch theo đuổi của Công ty, cũng nhƣ kết hợp định hƣớng phát triển của Đảng và Nhà nƣớc, Công ty đã đề ra một số mục tiêu và phƣơng hƣớng chung cho hoạt động của Công ty trong thời gian tới nhƣ sau:

 Tăng cƣờng đầu tƣ công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chủ động tiêu thụ sản phẩm, thu hồi và quay vòng vốn, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ.

 Tiếp tục duy trì và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng ở trong nƣớc, đặc biệt là thị trƣờng nông thôn. Đối với các mặt hàng chính, Công ty quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu sau:

 Sứ vệ sinh: 27% thị phần nội địa.

 Gạch Granite: 98% thị phần nội địa.  Gạch ốp lát Ceramic: 14% thị phần nội địa.  Kính xây dựng các loại: 70% thị phần nội địa.  Vật liệu chịu lửa: 85% thị phần nội địa. Các sản phẩm gạch ngói thông dụng khác: 50% thị phần nội địa.

 Tăng cƣờng công tác quản lý hành chính, tiết kiệm trong sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả. Tiếp tục tăng cƣờng công tác cổ phần hoá doanh nghiệp, áp dụng chế độ ký kết hợp đồng để cụ thể hoá công việc cho từng ngƣời lao động và động viên ngƣời lao động làm tốt công tác và nhiệm vụ đƣợc giao.

 Tiếp tục khai trƣơng và mở rộng thêm kênh tiêu thụ sản phẩm gốm sứ xây dựng sang thị trƣờng nƣớc ngoài, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với các thị trƣờng tiềm năng tiêu thụ lớn nhƣ Bắc mỹ, EU…

 Tăng cƣờng công tác đánh giá thẩm định, lựa chọn các dự án đầu tƣ thực sự có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra với hiệu quả kinh tế cao, không dàn trải, gây căng thẳng cho công tác trả nợ, dần chuyển hƣớng đầu tƣ sang lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhà ở, cơ sở hạ tầng và khu công nghiệp.

 Nâng cao hiệu quả kinh doanh, liên kết, liên doanh hợp tác kinh tế kỹ thuật công nghệ với các đối tác, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng…

 Năm 2007, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera phấn đấu thực hiện một số chỉ tiêu chính nhƣ sau:

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty năm 2007.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Các chỉ tiêu Kế hoạch năm

2007 I.Doanh thu

1. Doanh thu nhập khẩu hàng kinh doanh 2. Doanh thu xuất khẩu hàng kinh doanh 3. Doanh thu kinh doanh nội địa

4. Doanh thu xuất khẩu lao động 5. Doanh thu kinh doanh dịch vụ II. Nộp ngân sách

III. Lợi nhuận trƣớc thuế

IV. Thu nhập của ngƣời lao động (triệu đồng/ngƣời) 266338 54502 38549 3137 3073 250 1474 2,498

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm - Phòng tổ chức hành chính – Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera )

3.2.2. Phương hướng phát triển hoạt động nhập khẩu.

Bên cạnh những biện pháp chung đó, những hƣớng chính để Công ty phát triển hoạt động nhập khẩu trong thời gian tới là:

Thứ nhất, Công ty cơ cấu lại các mặt hàng nhập khẩu với tỷ trọng thích

hợp hơn. Đồng thời giảm bớt việc nhập ngoại các trang thiết bị, vật tƣ và nguyên vật liêu sản xuất mà trong nƣớc có thể đáp ứng đƣợc.

Thứ hai, Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ XNK, tăng cƣờng chuyên

môn và các nghiệp vụ cũng nhƣ đầu tƣ hỗ trợ các công cụ cần thiết trong giao dịch, mở rộng và tìm kiếm các đối tác mới.

Thứ ba, Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa hiệu quả của quy trình nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị công nghệ của Công ty.

Thứ tư, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu về nhu cầu của các Công ty

thành viên để có kế hoạch chủ động nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ kiện phục vụ sản xuất. Mặt khác cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu về thị trƣờng nhƣ về dung lƣợng thị trƣờng, giá cả hàng hoá, các nhân tố ảnh hƣởng để tổ chức các hoạt động nhập khẩu nhƣ lựa chọn nhà cung ứng, chọn thời điểm mua hàng và thực hiện việc đầu tƣ vào các dự án mang lại hiệu quả cao nhất.

Trong năm 2007: Giá trị kim ngạch nhập khẩu dự tính phấn đấu đạt 30 triệu USD, trong đó có khoảng 15-17 triệu USD nhập khẩu trực tiếp. Công ty dự kiến một số mặt hàng nhập khẩu chính với số lƣợng nhƣ sau:

 Nhập khẩu Sôđa cung cấp cho các Công ty sản xuất kính nhƣ: VFG 31.000 tấn, VIFG 22.000 tấn, Đáp Cầu 3.000 tấn, các nhà máy kính khác ngoài Tổng công ty nhƣ Kính Cẩm Phả, Trƣờng Phong,…khoảng 5.000 - 8.000 tấn.

 Nhập khẩu kinh doanh một số hoá chất tạo màu dùng trong sản xuất kính nhƣ: Selen, Cobalt oxit Niken, Oxit sắt, Sơn, Bạc nitrat,… để cung cấp cho các nhà máy kính trong và ngoài Tổng công ty với doanh số khoảng 2.500.000 USD.

 Nhập khẩu kinh doanh một số mặt hàng thiết bị vệ sinh, hàng trang trí nội thất, hợp tác với một số hãng nƣớc ngoài để xin làm đại lý phân phối giới thiệu sản phẩm tại thị trƣờng Việt Nam.

 Nhập khẩu uỷ thác các dây chuyền thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty nhằm nâng cao doanh thu và hiệu quả kinh doanh.

3.3. Tình hình thị trƣờng nhập khẩu của Công ty.

Thị trƣờng nhập khẩu cũng là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động nhập khẩu nói chung cũng nhƣ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu nói riêng. Vì vậy, trƣớc khi đƣa ra những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera, chúng ta cũng nên đƣa ra những nhận xét về tình hình thị trƣờng nhập khẩu hiện tại của Công ty. Những nhận xét mang tính định lƣợng bao giờ cũng chính xác và tốt hơn cả, tuy nhiên ở đây do hạn chế về mặt thời gian, số liệu cũng nhƣ vƣợt quá khả năng tìm hiểu của chuyên đề nên em chỉ xin đƣa ra những nhận xét định tính mang tính khái quát về tình hình thị trƣờng nhập khẩu hiện tại của Công ty nhƣ sau:

Nhìn chung thị trƣờng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là các nƣớc có nền sản xuất thuỷ tinh, gốm khá tiên tiến trên thế giới nhƣ: Italy, Tây Ban Nha (nhập khẩu dây truyền sản xuất, gạch ốp lát, sứ vệ sinh, gạch nát nền…), Đức, Nga, Nhật bản (nhập khẩu hoá chất, máy móc thiết bị…), Trung Quốc, Đài Loan (nhập khẩu thạch cao, hoá chất…), Thái Lan, Inđônêsia (nhập khẩu kính)… Để xác định đƣợc các thị trƣờng này, Công ty đã phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá và tiến hành nhập khẩu có chọn lọc các mặt hàng thiết yếu với chất lƣợng cao nhất và giá cả hợp lý nhất.

3.3.1. Thị trường Châu Âu.

Các nƣớc Châu âu nhƣ: Italy, Tây Ban Nha, Nga, Đức… là cái nôi của các hãng sản xuất gốm sứ nổi tiếng, sở hữu các công nghệ sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng tiên tiến nhất trên thế giới. Thị trƣờng này không chỉ là nơi cung cấp các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất gạch, kính, gốm sứ… mà nó còn là nơi cung cấp một sản lƣợng lớn các sản phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng cao cấp với chất lƣợng và mẫu mã tuyệt vời, có nhãn mác nổi tiếng và đƣợc đánh giá là thuộc “chiếu trên” trong làng thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có quan hệ khá tốt đẹp với các nƣớc này nên việc nhập khẩu hàng hoá của Công ty từ các quốc gia này diễn ra khá suôn sẻ. Do vậy, đây là một thị trƣờng nhập khẩu ổn định của Công ty. Tuy nhiên, các mặt hàng có chất lƣợng tốt thì thƣờng dẫn đến một hệ quả là giá cả của các mặt hàng đó thƣờng cao hơn so với giá cả các sản phẩm ở các thị trƣờng khác, thêm vào đó là do khoảng cách về mặt không gian địa lý làm cho chi phí vận chuyển hàng hoá trong quá trình nhập khẩu rất lớn, từ đó đẩy giá thành của các mặt hàng nhập khẩu lên cao, làm giảm bớt hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty. Đây chính là khó khăn mà Công ty gặp phải khi nhập khẩu ở các thị trƣờng này.

3.3.2. Thị trường Trung Quốc và nhật Bản.

Trong thời gian qua Công ty đã tiến hành nhập khẩu từ hai thị trƣờng Châu Á này nhiều hơn cả do vị trí địa lý đó là những nƣớc gần Việt Nam, đã buôn bán lâu dài và có những sản phẩm giá thành rẻ, phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của thị trƣờng.

Thị trường Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trƣờng cung cấp máy móc thiết bị trong lĩnh vực sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng cũng vào loại tiên tiến trên thế giới, không thua kém các nƣớc nhƣ: Italy, Tây Ban Nha, Anh, Mỹ… Bao thế kỉ qua,

ngƣời Nhật đã làm đồ gốm, đồ sứ ở nhiều nơi trên khắp đất nƣớc. Dù chịu ảnh hƣởng của Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên nhƣng gốm sứ Nhật Bản vẫn phát triển theo phong cách rất riêng, độc đáo và đầy tính sáng tạo. Gốm sứ xây dựng Nhật Bản phong phú các chủng loại, đa dạng về màu sắc và kiểu dáng, tinh tế ở độ nhẵn bóng trên bề mặt và giá cả thì phải chăng so với giá cả các sản phẩm gốm sứ xây dựng trên thế giới. Từ năm 1999, Việt Nam và Nhật Bản đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc nên các hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu về từ Nhật Bản sẽ đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đãi. Có thể nói, Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu vô cùng thuận lợi của Công ty. Vậy nên trong những năm qua giá trị các mặt hàng mà Công ty nhập khẩu về từ Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các thị trƣờng mà Công ty nhập khẩu.

Thị trường Trung Quốc.

Những năm gần đây, “hàng Trung Quốc” đã trở thành một “khái niệm toàn cầu” khiến tất thảy các nền kinh tế từ nhỏ tới lớn đều lo lắng. Nhật Bản, Mỹ và một số nƣớc Châu Âu đã phải ban hành một số biện pháp nhằm ngăn chặn làn sóng hàng Trung Quốc tràn ngập vào các thị trƣờng này. Các mặt hàng thuỷ tinh và Gốm xây dựng cũng là một trong những thế mạnh của Trung Quốc. Trung Quốc vốn là nƣớc có bề dày và nổi tiếng về ngành thuỷ tinh và gốm sứ. 2-3 năm trở lại đây, ngành thuỷ tinh và gốm sứ Trung Quốc với công suất chiếm hơn phân nửa tổng công suất sản xuất toàn cầu đã có những bƣớc điều chỉnh nhỏ, nhƣng vừa đủ để cùng kết hợp với nhiều con đƣờng đã thâm nhập trở lại thị trƣờng Asean. Các sản phẩm thuộc ngành thuỷ tinh và gốm sứ Trung Quốc tuy chất lƣợng không vào loại cao cấp nhƣng mức giá thấp, mẫu mã phong phú đa dạng, đẹp mắt, nắm bắt đƣợc thị hiếu tiêu dùng vẫn tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt. Trong đó, Trung Quốc đặc biệt có ƣu thế trong việc cung cấp các nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất các sản

phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng nhƣ: thạch cao, hoá chất, Sôđa…Dự đoán trong thời gian tới đây sẽ là thị trƣờng cung cấp các mặt hàng thuộc ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng rất lớn của thế giới.

3.3.3. Thị trường các nước Asean.

Đây là thị trƣờng có quan hệ gần gũi, lâu năm với Việt Nam và có vị trí địa lý gần với Việt Nam do đó hàng hoá của Công ty nhập khẩu từ các thị trƣờng này về có nhiều thuận lợi nhƣ: vận chuyển hàng hoá tƣơng đối dễ dàng, chi phí thấp, ít rủi ro… Mặt khác, các nƣớc Asean đã ký hiệp định về ƣu đãi thuế quan chung Asean (CEPT) mà trong đó mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng là một trong 15 mặt hàng thuộc chƣơng trình giảm thuế nhanh có hiệu lực vào năm 2000 nên hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu từ thị trƣờng này đƣợc hƣởng mức thuế suất ƣu đãi hơn rất nhiều so với các nƣớc ngoài Asean. Đây là một thuận lợi rất lớn cho Công ty.

Trên đây là vài nét khái quát chung về thị trƣờng nhập khẩu của Công ty. Đây cũng là một trong những cơ sở để Công ty tìm ra giải pháp đúng đắn cho công tác thực hiện hợp đồng nhập khẩu của mình.

3.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera. hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera.

Qua những phần đã trình bày ở trên, em đã nói lên đƣợc những nhận định của mình về thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera cũng nhƣ nêu ra đƣợc phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai của Công ty. Đó là kết quả của thời gian em thực tập, cố gắng nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động của Công ty nói chung cũng nhƣ công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty nói riêng. Giả định những nhận định của em là đúng, trên cơ sở những nhận định đó cũng nhƣ tham khảo sách báo và các công ty kinh doanh ngành hàng tƣơng tự nhƣ Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera, em xin mạnh dạn

đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera nhƣ sau:

3.4.1. Giải pháp từ phía Công ty.

3.4.1.1. Tổ chức thực hiện chuyên sâu và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận có quan hệ nghiệp vụ trong Công ty.

Tổ chức phân công chuyên sâu công tác tổ chức nhập khẩu theo từng lĩnh vực, ngành hàng cho cán bộ thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Nhờ đó mà các cán bộ xuất nhập khẩu có thể chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá nghiệp vụ của mình, từ đó tạo ra chiều sâu trong quá trình làm việc, mang lại chất lƣợng và hiệu quả trong công việc. Điều này làm cho thời gian, công sức, chi phí cho hoạt động nhập khẩu sẽ giảm xuống. Nói chung, sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các bộ phận phòng ban sẽ tạo hiệu quả cao trong công việc, giúp tiết kiệm nhân lực cho Công ty. Từ đó, Công ty có thể bố trí nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nhập khẩu (Trang 91)