II. Phần tự luận: 7 điểm.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
- Bờ biển dài trên 3260km từ Móng cai đến Hà Tiên, chia thènh bờ biển bồi tụ và bờ biển bào mòn.
IV. Đánh giá.
1. Địa hình đá vôi nớc ta tập trung ở vùng nào?
V. Hoạt động nối tiếp.
- Câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp.
---
Tiết 36 Bài 30 Thực hành: đọc bản đồ địa hình việt Nam Giảng:
I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh cần:
- Thấy đợc tính chất phức tạp, đa dạng của đ/hình thể hiện ở sự phân hóa B - N; Đ - T. - Nhận biết đợc các đơn vị đ/hình cơ bản trên bản đồ.
- Có kỹ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ đ/hình VN. - Phân tích mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ địa hình (hoặc bản đồ địa lý TN) VN. - Bản đồ h/chính nớc CHXHCN VN 64 tỉnh. - Atlat địa lý VN.
- 2 bản đồ câm: ranh giới h/chính, bản đồ đ/hình.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm chung của đ/h nớc ta.
ngời + NĐG.mùa).
3. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS Nội dung bài dạy
Cá nhân - cặp:
* Dựa H.28.1 (tr103 SGK) và H33.1 tr.118 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat địa lý VN:
T -> Đ:
- Đi theo VT 220B từ biên giới V - Lào đến biên giới V - Trung (phân hóa T -> Đ) ta phải vợt qua:
+ Các dãy núi nào?
+ Các dòng sông lớn nào?
- Nhận xét sự phân hóa đ/h (T -> Đ) * HS phát biểu:
- GV chỉ bản đồ các dãy núi: Puđenđinh. + HLSơn, Con Voi.
+ Các C.cung: S.Gâm, NS, BS, Đ.Triều. + Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kỳ Cùng.
1. Bài tập 1:
Đ/h nớc ta phân hóa từ T -> Đ (ngợc lại) Cụ thể:
Puđenđinh - qua S.Đà - qua Q.lộ 6 tỉnh Lai Châu.
HLS qua sông Hồng, qua Q.lộ 32 Lào Cai. Con Voi qua sông Lô, qua Q.lộ 70 Yên Bái. CCS.Gâm qua sông Gâm, qua Q.lộ 2 Bắc Cạn.
CCN.Sơn qua sông Cầu, qua Q.lộ 3 L.Sơn. CC Bắc Sơn qua sông Thơng, qua Q.lộ 4.
Cá nhân - nhóm: * Dựa H30.1 tr109 hoàn thành: - Xđ tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?). - Hớng lát cắt.
- Lát cắt qua dãy núi, CN, sông, hồ nào? - N.xét sự phân hóa địa hình và nham thạch theo tuyến cắt.
* HS phát biểu.
* GV chỉ bản đồ các CN: Kontum, Đắc Lắc, Mơ nông, Di linh.
2. Bài tập 2: