I. Mục tiêu Học sinh có khả năng:
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
HĐ 1: Cá nhân
Dựa vào hình 24.1 + nội dung SGK: - Nêu diện tích của Biển Đông?
- Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malaca, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
- Cho biết phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của nhng quốc gia nào? HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức.
HĐ 2: Nhóm.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 22 + nội dung
SGK, nghiên cứu về khí hậu của biển theo dàn ý:
- Chế độ nhiệt:
+ t0 trung bình năm của nớc biển tầng mặt? + t0 nớc biển tầng mặt thay đổi nh thế nào theo vĩ độ?
- Chế độ gió: các loại gió, hớng gió, so sánh gió thổi trên biển và trên đất liền.
- Chế độ ma.
* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 24.3 cho biết: - Hớng chảy của các dòng biển trên Biển Đông ở 2 mùa.
- Chế độ thủy chiều.
- Độ muối trung bình của nớc biển?
a. Diện tích, giới hạn.
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
- Biển Đong có diện tích 3.477.000km2 là biển lớn, tơng đối kín.
- Biển nóng quanh năm t0 230C, thiên tai dữ dội.
- Chế độ hải văn theo mùa.
- Thuỷ triều phức tạp và độc đáo (nhật triều, bán nhật triều).
- Ma ít hơn đất liền (1100 - 1300mm/n)
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của Biển Đông, sau đó khẳng định Biển Đông vừa có nét chung của biển và đại dơng thế giới nhng lại có nét riêng, độc đáo. Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông, có diện tích trên 1trkm2, có tài nguyên gì? Việc bảo vệ môi trờng biển khi khai thác kinh tế.